Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh cho ngành gas tại công ty cổ phần vật tư hậu giang (hamaco) trong giai đoạn 2013 2015 (Trang 80)

Để hình thành các ý ưởng chiến lược trên cơ sở cơ hội, nguy cơ, điểm

mạnh yếu cần sử dụng ma trận cơ hội- nguy cơ- điểm mạnh- điểm yếu.

Ma trận SWOT là ma trận mô tả các điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội,

nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của công ty, có sự kết hợp giữa các ô

tạo ra chiến lược cho công ty.

Ma trận có 4 nhóm chiến lược sau:

Các chiến lược điểm mạnh- cơ hội (SO): sử dụng những điểm mạnh bên

trong để tận dụng cơ hội bên ngoài.

Các chiến lược điểm mạnh- điểm yếu (WO): nhằm cải thiện điểm yếu

Các chiến lược điểm mạnh- nguy cơ (ST): sử dụng điểm mạnh của công ty để tránh hoặc giảm đi mối đe dọa bên ngoài.

Các chiến lược điểm yếu- nguy cơ (WT): chiến lược phòng thủ nhằm

làm giảm đi điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ môi trường

bên ngoài.

Bảng 5.1 Ma trận SWOT

SWOT

Những cơ hội ( O)

1. Mối quan hệ với nhà cung ứng tốt

2. Nhu cầu khách hàng ngày càng nhiều

3. Tình hình chính trị ổn định

4. Môi trường tự nhiên thuận lợi

5. Văn hóa- xã hội ổn định

Những nguy cơ ( T)

1. Đối thủ cạnh tranh gay

gắt

2. Đối thủ cạnh trạnh

tiềm ẩn càng tăng

3. Kinh tế có nhiều biến động 4. Công nghệ và kĩ thuật phát triển nhanh 5. Sản phẩm thay thế càng nhiều Những điểm mạnh (S) 1. Hoạt động quản trị hiệu quả 2. Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt

3. Kênh phân phối mạnh

và rộng 4. Quản lý chất lượng tốt 5. Cơ sở vật chất mạnh 6. Khả năng tài chính ổn định Các chiến lược SO S3, S2, S1+ O5,O4, O3,O2=>> Thâm nhập thị trường S2,S3,S5,S6+ O2,O3 =>> Chiến lược phát triển thị trường S2,3,5,6+ O1,2,3

=>> Chiến lược hội nhập

về phía trước Các chiến lược ST S2,3,6+ T1,3,4 =>> Đa dạng hóa hàng ngang S1,2,3,4,5,6 + T1,2,4 =>> Chiến lược phát triển thị trường Những điểm yếu (W) 1. Chiêu thị còn yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giá cả ít linh hoạt 3. Năng lực, trình độ nhân viên chưa cân xứng

4. Hệ thống thông tin đơn

giản

Các chiến lược WO

W1, 2+ O1,2,3

=>> Chiến lược hội nhập

về phía sau

W1, 3,4+ O1,2,3,4

=>> Chiến lược hội

nhập về phía trước

Các chiến lược WT

W1,3,4+ T3,4 =>> Chiến lược liên doanh

W1,4 + T1,2,3,4 Chiến lược hội nhập về phía trước

5.2.2 Phân tích các chiến lược đã đề xuất

5.2.2.1 Nhóm chiến lược S-O

Từ sự kết hợp giữa các yếu tố S3, S2, S1+ O5,O4,O3,O2 =>> Thâm nhập thị trường

Ta có chiến lược: thâm nhập thị trường, công ty sử dụng các điểm

mạnh như: (1) Hoạt động quản trị hiệu quả (2) Sản phẩm đa dạng, chất lượng

tốt (3) Kênh phân phối mạnh và rộng nhằm tận dụng những cơ hội của môi trường bên ngoài (2) Nhu cầu khách hàng ngày càng nhiều (3) Có mối quan

hệ tốt với nhà cung ứng tốt sẽ tạo được nguồn đầu vào ổn định cung cấp cho

nhu cầu, (4) Chính trị ổn định giúp hòa nhập nền kinh tế thế giới điều này giúp hợp tác lau dài với các nước có nguồn gas (5) Ổn định về văn hóa sẽ làm tăng

mức tiêu thụ.

Từ sự kết hợp giữa các yếu tố S2,S3,S5,S6+ O2,O3=> Chiến lược phát triển thị trường.

Ta có chiến lược: chiến lược phát triển thị trường. Sử dụng điểm mạnh

(2) Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt (3) Kênh phân phối mạnh và rộng (5) Cơ

sở vật chất mạnh (6) Khả năng tài chính ổn định. Đê tận dụng cơ hội bên ngoài (2) Mối quan hệ với nhà cung ứng tốt (3). Nhu cầu khách hàng ngày càng nhiều nhằm mở rộng thị trường cho công ty.

Từ sự kết hợp giữa các yếu tố S2,3,5,6+ O1,2,3 => Chiến lược hội nhập về phía trước

Ta có chiến lược: Hội nhập về phía trước là việc tận dụng các điểm

mạnh: Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt; (3) Kênh phân phối mạnh và rộng;

(5) Cơ sở vật chất mạnh; (6) Khả năng tài chính ổn định để tận dụng những cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hội (1) Mối quan hệ với nhà cung ứng tốt (2) Nhu cầu khách hàng ngày càng nhiều; (3) Tình hình chính trị ổn định.

5.2.2.2 Nhóm chiến lược S-T

Từ sự kết hợp giữa các yếu tố S2,3,6+ T1,3,4 =>> Đa dạng hóa hàng ngang

Ta có các chiến lược: Đa dạng hóa hàng ngang, là việc Công ty sử dụng các điểm mạnh như (2) Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt; (3) Kênh phân phối

mạnh và rộng; (6) Khả năng tài chính ổn định để tránh những nguy cơ từ bên

ngoài như (1) Đối thủ cạnh tranh gay gắt; (3) Kinh tế có nhiều biến động; (4)

Từ sự kết hợp giữa các yếu tố S1,2,3,4,5,6 + T1,2,4 =>> Chiến lược phát triển thị trường

Ta có các chiến lược: Chiến lược phát triển thị trường, công ty tận dụng

thế mạnh về (1) Hoạt động quản trị hiệu quả; (2) Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt; (3) Kênh phân phối mạnh và rộng; (4) Quản lý chất lượng tốt; (5)

Cơ sở vật chất mạnh; (6) Khả năng tài chính ổn định nhằm hạn chế nguy cơ

bên ngoài từ (1) Đối thủ cạnh tranh gay gắt; (2) Đối thủ cạnh trạnh tiềm ẩn càng tăng; (4) Công nghệ và kĩ thuật phát triển nhanh.

5.2.2.3 Nhóm chiến lược W-O

Từ sự kết hợp giữa các yếu tố W2, 3, 4+ O1,2,3 =>> Chiến lược hội nhập về phía sau

Ta có chiến lược: hội nhập về phía sau, là việc công ty tận dụng cơ hội

(1) Mối quan hệ với nhà cung ứng tốt; ( 2) Nhu cầu khách hàng ngày càng nhiều; (3) Tình hình chính trị ổn định để hạn chế tối đa các điểm yếu (2) Giá cả ít linh hoạt ; (3) Năng lực, trình độ nhân viên chưa cân xứng; (4) Hệ thống thông tin đơn giản

Từ sự kết hợp giữa các yếu tố W1,3,4+ O2,3,4 => Chiến lược hội nhập về phía trước

Ta có các chiến lược: Chiến lược mở rộng về phía trước, là việc công ty

hạn chế tối đa những điểm yếu (1) Chiêu thị còn yếu; (2) Nhu cầu khách hàng ngày càng nhiều; (3) Năng lực, trình độ nhân viên chưa cân xứng (4) Hệ thống thông tin đơn giản để hạn chế. Bằng cách tận dụng những cơ hội từ môi trường bên ngoài (1) Đối thủ cạnh tranh gay gắt; (2) Đối thủ cạnh trạnh tiềm ẩn càng tăng; (3) Tình hình chính trị ổn định; (4) Môi trường tự nhiên thuận

lợi.

5.2.2.4 Nhóm chiến lược W-T

Từ sự kết hợp giữa các yếu tố W1,3,4+ T3,4=> Chiến lược liên doanh

Ta có chiến lược: chiến lược tăng cường quảng cáo khuyến mãi, Công ty hạn chế những điểm yếu (1) Chiêu thị còn yếu ; (3) Năng lực, trình độ nhân viên chưa cân xứng; (4) Hệ thống thông tin đơn giản. Và vượt qua những đe

dọa: (3) Kinh tế có nhiều biến động; (4) Công nghệ và kĩ thuật phát triển

nhanh.

Từ sự kết hợp giữa các yếu tố W1, 3, 4+ T1,2,3,4 =>> Chiến lược hội nhập về phía trước

Ta có chiến lược: Chiến lược hội nhập về phía trước sẽ giúp công ty hạn

chế được các điểm yếu như (1) Chiêu thị còn yếu; (3) Năng lực, trình độ nhân viên chưa cân xứng; (4). Hệ thống thông tin đơn giản để có thể tránh những nguy cơ từ bên ngoài như (3) Kinh tế có nhiều biến động; (4) Công nghệ và kĩ

thuật phát triển nhanh.

5.2.3 Lựa chọn chiếnlược

5.2.4.1 Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM cho nhóm S-0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 5.2 Ma trận SWOT cho nhóm SO

Các chiến lược kinh doanh

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Chiến lược

thâm nhập Phát triển thị trường Hội nhập phía trước

CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG AS TAS AS TAS AS TAS

Hoạt động quản trị hiệu quả 3 4 12 2 6 1 3

Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt 4 4 16 4 16 4 16 Kênh phân phối mạnh và rộng 4 4 16 4 16 3 12

Chiêu thị còn yếu 2 2 4 2 4 2 4

Giá cả ít linh hoạt 3 1 3 3 9 1 3

Năng lực, trình độ nhân viên

trung bình 2 2 4 4 8 1 2

Khả năng tài chính ổn định 4 3 12 2 8 3 12

Cơ sở vật chất mạnh 4 3 12 3 12 3 12

Quản lý chất lượng tốt 4 3 12 2 8 2 8

Hệ thống thông tin đơn giản 2 1 2 1 2 3 6

CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Đối thủ cạnh tranh nhiều 4 3 12 3 12 3 12

Nhu cầu khách hàng ngày càng

nhiều 4 4 16 4 16 3 12

Mối quan hệ với nhà cung ứng

tốt 4 4 16 4 16 1 4

Sản phẩm thay thế càng nhiều 4 3 12 2 8 2 8

Đối thủ cạnh trạnh tiềm ẩn càng

tăng 4 2 8 3 12 2 8

Tình hình chính trị ổn định 3 3 9 3 9 3 9

Kinh tế có nhiều biến động 3 3 9 3 9 3 9

Văn hóa- xã hội ổn định 2 4 8 2 4 3 6

Môi trường tự nhiên thuận lợi 2 3 6 2 4 2 4

Công nghệ và kĩ thuật phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhanh 3 2 6 2 6 1 3

Chiến lược thâm nhập thị trường (TAS= 195):Tận dụng thế mạnh về hiệu

quả hoạt động quản trị với kênh phân phối mạnh và rộng, sản phẩm đa dạng phong phú thêm vào đó tình hình chính trị ổn định tạo ra cơ hội nâng cao qui

mô thị phần công ty, thúc đẩy nhu cầu tăng lên.

Chiến lược phát triển thị trường (TAS= 185): Gia nhập thì trường mới

bằng cách tận dụng nhu cầu người tiêu dùng ngày càng tăng thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm bằng cách đẩy mạnh kênh phân phối, tăng cường chất lượng sản

phẩm đồng thời chú trọng nhu cầu của khách hàng đẻ tận dụng cơ hội kinh

doanh cho thị trường hiện tại.

Chiến lược hội nhập về phía trước (TAS= 163): Tập trung nghiên cứu

chiến lược chiêu thị cho công ty để thu hút khách hàng đồng thời nâng cao năng lực, trình độ nhân viên theo đúng chức năng và dễ quản lý để có thể mở

rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng kênh phân phối ngày càng rộng và mạnh hơn.

Nhận thấy chiến lược thâm nhập thị trường có tổng số điểm hấp dẫn (TAS= 195) cao hơn hai chiến lược còn lại nên công ty chọn chiến lược thâm

nhập thị trường.

5.2.4.2 Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM cho nhóm S-T

Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang( TAS=154): Sử dụng thế mạnh về

sản phẩm đa dạng, kênh phân phối mạnh và rộng, tài chính ổn định để ứng phó

cạnh tranh của nhiều đối thủ và biến động môi trường bằng cách đưa sản phẩm

mới đến thị trường mới.

Chiến lược phát triển thị trường(TAS=177):Để hạn chế nguy cơ từ kinh

tế biến động hiện nay, số lượng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn cũng đối thủ chính tăng lên thì công ty phát huy điểm mạnh về kênh phân phối đẩy mạnh tiêu thụ

sản phẩm chât lượng đa dạng mà công ty có sẵn.

Các chiến lược có thể thay

thế

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Đa dạng hóa

hàng ngang

Phát triển thị trường

CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

Hoạt động quản trị hiệu quả 3 2 6 3 9

Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt 4 3 12 4 16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kênh phân phối mạnh và rộng 4 3 12 4 16

Chiêu thị còn yếu 2 2 4 2 4

Giá cả ít linh hoạt 3 2 6 3 9

Năng lực, trình độ nhân viên trung bình 2 2 4 2 4

Khả năng tài chính ổn định 4 4 16 2 8

Cơ sở vật chất mạnh 4 2 8 3 12

Quản lý chất lượng tốt 4 2 8 2 8

Hệ thống thông tin đơn giản 2 1 2 3 6

CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Đối thủ cạnh tranh gay gắt 4 4 16 3 12

Nhu cầu khách hàng ngày càng nhiều 4 4 16 4 16

Mối quan hệ với nhà cung ứng tốt 4 3 12 3 12

Sản phẩm thay thế càng tăng 4 2 8 2 8

Đối thủ cạnh trạnh tiềm ẩn càng tăng 4 2 8 2 8

Tình hình chính trị ổn định 3 1 3 2 6

Kinh tế có nhiều biến động 3 1 3 3 9

Văn hóa- xã hội ổn định 2 1 2 2 4

Môi trường tự nhiên thuận lợi 2 1 2 2 4

Công nghệ và kĩ thuật phát triển nhanh 3 2 6 2 6

Tổng 154 177

Nguồn: Phân tích và tính toán của tác giả.

Ta thấy tổng số điểm hấp dẫn (TAS) của chiến lược phát triển thị trường cao hơn chiến lược đa dạng hóa hàng ngang nên chiến lược phát triển thị trường được lựa chọn cho công ty.

5.2.4.3 Lựa chọn chiến lược qua ma trận QSPM cho nhóm W-O

Các chiến lược có thể thay thế

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Hội nhập

phía sau

Hội nhập về phía trước

CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG AS TAS AS TAS

Hoạt động quản trị hiệu quả 3 1 3 3 9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt 4 1 4 4 16

Kênh phân phối mạnh và rộng 4 3 12 4 16

Chiêu thị còn yếu 2 - - 2 4

Giá cả ít linh hoạt 3 3 9 1 3

Năng lực, trình độ nhân viên trung

bình 2 1 2 1 2

Khả năng tài chính ổn định 4 4 16 2 8

Cơ sở vật chất mạnh 4 2 8 2 8

Quản lý chất lượng tốt 4 2 8 2 8

Hệ thống thông tin đơn giản 2 1 2 1 2

CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Đối thủ cạnh tranh gay gắt 4 3 12 4 16

Nhu cầu khách hàng ngày càng nhiều 4 4 16 3 12

Mối quan hệ với nhà cung ứng tốt 4 4 16 0 0

Sản phẩm thay thế càng tăng 4 3 12 - -

Đối thủ cạnh trạnh tiềm ẩn 4 2 8 3 12

Tình hình chính trị ổn định 3 2 6 1 3

Kinh tế có nhiều biến động 3 4 12 3 9

Văn hóa- xã hội ổn định 2 2 4 1 2

Môi trường tự nhiên thuận lợi 2 1 2 3 6

Công nghệ và kĩ thuật phát triển

nhanh 3 - - 2 6

Tổng 152 142

Nguồn: Phân tích và tính toán của tác giả.

Chiến lược hội nhập về phía sau( TAS=152): Công ty kiểm soát nguồn

cung ứng đầu vào tận dụng trên thị trường có các nhà cung ứng, nhu cầu khách hàng tăng cao, có sự hỗ trợ của pháp luật để mở rộng thị trường nhằm hỗ trợ

cho chiêu thị còn yếu của công ty, giá cả ít linh hoạt.

Chiến lược hội nhập về phía trước (TAS= 142): Với lợi thế về nguồn

cung ứng đầu vào từ các nhà cung cấp thêm vào đó kênh phân phối hiệu quả,

nhu cầu khách tăng lên sẽ thuận tiện cho Công ty mở rộng kênh phân phối và giúp hạn chế cải thiện trình độ nhân viên trong công ty với những biện pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chiêu thị mạnh hơn. Từ đó sẽ giúp công ty phát triển và tăng cường thiết lập

lượng được nâng cao hơn giúp công ty khắc phục những điểm yếu về

marketing né tránh những rủi ro do sự biến động liên tục hiện nay.

Tổng điểm hấp dẫn của chiến lược hội nhập về phía sau (TAS= 152) cao hơn chiến lược hội nhập về phía trước nên được chọn để làm chiến lược cho

Công ty.

5.2.4.4 Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM cho nhómW-T

Bảng 5.5 Ma trận SWOT cho nhóm WT

Các chiến lược có thể thay thế

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Chiến lược

liên doanh

Chiến lược hội

nhập phía trước

CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG AS TAS AS TAS

Hoạt động quản trị hiệu quả 3 1 3 2 6

Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt 4 1 4 4 16

Kênh phân phối mạnh và rộng 4 2 8 4 16

Chiêu thị còn yếu 2 1 2 3 6

Giá cả ít linh hoạt 3 2 6 2 6

Năng lực, trình độ nhân viên trung

bình 2 3 6 1 2

Khả năng tài chính ổn định 4 4 16 1 4

Cơ sở vật chất mạnh 4 2 8 1 4

Quản lý chất lượng tốt 4 2 8 2 8

Hệ thống thông tin đơn giản 2 1 2 4 8

CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Đối thủ cạnh tranh gay gắt 4 4 16 4 16

Nhu cầu khách hàng ngày càng nhiều 4 4 16 4 16

Mối quan hệ với nhà cung ứng tốt 4 1 4 - -

Sản phẩm thay thế càng nhiều 4 2 8 2 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối thủ cạnh trạnh tiềm ẩn càng tăng 4 2 8 3 12

Tình hình chính trịổn định 3 2 6 2 6

Kinh tế có nhiều biến động 3 3 9 3 9

Văn hóa- xã hội ổn định 2 2 4 1 2

Môi trường tự nhiên thuận lợi 2 2 4 1 2

Công nghệ và kĩ thuật phát triển

nhanh 3 2 6 3 9

Tổng 144 156

Nguồn: Phân tích và tính toán của tác giả.

Chiến lược hội nhập về phía trước (TAS= 156): Hội nhập về phía trước làm tăng cơ hội về sự phân biệt sản phẩm của công ty, gia tăng thị trường dẫn

đến hệ thống phân phối ngày càng lớn mạnh nhờ vào thị trường càng tăng về

nhu cầu.

Chiến lược liên doanh (TAS= 140): Chiến lược này sẽ hạn chế được

những điểm yếu của công ty đồng thời sẽ cùng liên kết hợp tác với một doanh

nghiệp khác để phat huy điểm mạnh trên cơ sở sản phẩm của công ty đó. Công

ty nên liên doanh với doanh nghiệp sản xuất bao bì sản phẩm gas để giảm bớt

chi phí sản xuất và chiêu thị, quảng cáo cho sản phẩm.

Trong hai chiến lược trên ta thấy (TAS) của chiến lược hội nhập về phía trước sẽ an toàn hơn liên doanh vì thế trong giai đoạn này công ty nên chọn chiến lược hội nhập về phía trước.

Tóm lại, qua quá trình phân tích SWOT và QSPM thì công ty nên ưu

tiên sử dụng các chiến lược có tổng chỉ số hấp dẫn cao(TAS) là :

- Chiến lược thâm nhập thị trường: Đây là hoạt động đưa sản phẩm công ty đến thị trường mới. Đẩy mạnh tiêu thụ sản lượng chất lượng, dịch vụ

khuyến mãi cho khách hàng mới. Chọn lực lượng bán hàng giỏi và có giấy đảm bảo nhân viên công ty tiếp cận các ngách thị trường, am hiểu sản phẩm để

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược kinh doanh cho ngành gas tại công ty cổ phần vật tư hậu giang (hamaco) trong giai đoạn 2013 2015 (Trang 80)