Vẽ đường cong khống chế

Một phần của tài liệu tính toán điều tiết hồ chứa (Trang 119 - 120)

a. Theo tài liệu mực nước, lưu lượng thực đo. Dùng tài liệu thực đo mực nước lũ tại đập và các trạm thủy văn dọc sông thuộc khu hồ để vẽ theo bảng (8-1).

Bảng 8-1. Bảng tính toán đường cong khống chế (theo tài liệu thủy văn thc đo)

Đoạn sông số Thời gian (ngày tháng năm) Thời khoảng thực đo (giờ phút) Thời gian bình quân (giờ, phút) QT (m3/s) QH (m3/s) 2 Q (m3/s) ZT (m) ZH (m) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Ghi chú:

QT - lưu lượng nước ở thượng lưu; QH - lưu lượng nước ở hạ lưu; ZT - mực nước thượng lưu; ZH - mực nước hạ lưu.

www.vncold.vn

Trong bảng cột (5), (6) là lưu lượng đồng thời của hai trạm thủy văn trên và dưới của đoạn sông tính toán (yêu cầu chênh lệch không lớn), hai cột (8), (9) là mực nước thực đo đồng thời tương ứng của hai trạm thủy văn trên và dưới, cột (7) là lưu lượng nước bình quân của đoạn sông tính toán, tính theo công thức

2

T H

Q =Q Q

Đem số liệu trong cột (7), (8), (9) cùng thời gian vẽ lên cùng 1 biểu đồ như hình

8-1, nối các điểm thành một đường cong trơn, ta được đường cong khống chế cần tìm. b. Theo quan hệ mực nước, lưu lượng trạm thủy văn thượng, hạ lưu. Nếu các trạm

thủy văn dọc sông trong phạm vi hồ chứa có đường quan hệ mực nước, lưu lượng tương đối ổn định, có thể sử dụng mực nước của trạm thủy văn thượng hạ lưu tương ứng cùng một lưu lượng để chấm vẽ đường khống chế, phương pháp giống như phần trình bày trên. Để vẽ được thuận lợi, có thể lấy ZH2 =ZT1, ZH3 = ZT2,... và vẽ thành đường cong trơn, như hình 8-2.

Hình 8-2. Sơ đồ đường cong khống chế 2

c. Theo tài liệu địa hình. Nếu trong khu hồ không có trạm thủy văn hoặc các trạm thủy văn cách xa nhau, địa hình lòng sông giữa hai trạm thay đổi lớn, nên lợi dụng tài liệu địa hình vùng hồ để vẽ đường cong khống chế

Z ~ ( )2

nQ

Một phần của tài liệu tính toán điều tiết hồ chứa (Trang 119 - 120)