Khả năng sử dụng phân HCSH từ phế thải sau chế biến tinh bột sắn trên cây cả

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số chủng vi sinh vật ứng dụng trong xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn dạng rắn làm phân bón hữu cơ sinh học (Trang 57)

II. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.11. Khả năng sử dụng phân HCSH từ phế thải sau chế biến tinh bột sắn trên cây cả

cây cải

Đđánh giá ảnh hƣởng của phân hữu cơ sản xuất từ phế thải nhà máy chế biến tinh bột sắn đối với cải ngọt, đề tài đã tiến hành thí nghiệm trên quy nhà lƣới tại Viện Môi trƣờng Nông nghiệp.

- Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, ba lần lặp lại. - Diện tích ô thí nghiệm: 40 cm x 50 cm x 20 cm

- Diện tích thí nghiệm: 3 công thức x 3 lần lặp lại Công thức đối chứng: 5 tấn phân chuồng + 100% NPK Công thức 1: 5 tấn phân HCSH/ha + 100% NPK

Công thức 2: 5 tấn phân HCSH/ha + 75% NPK Công thức 3: 5 tấn phân HCSH/ha + 50% NPK Công thức 4: 5 tấn phân HCSH/ha + 25% NPK

Bảng 29. Hiệu quả của phân HCSH trên cây cải Công thức Chiều cao

cây (cm) Trọng lƣợng tƣơi (g/cây) Trọng lƣợng rễ (g/cây) Năng suất (g/cây) Năng suất lý thuyết (kg/ha) ĐC 35.65 26.36 1.48 25.1 7524.38 1 35.41 25.47 1.28 24.7 7395.4 2 31.86 23.78 0.82 22.3 6690.8 3 31.2 22.51 0.63 22 6591.67 4 30.85 22.06 0.54 21.4 6427.92 LSD5% 1515.75 CV (%) 12 29 lý thuyết 2 25% N, P so với ồng.

50

Hình 10. Thí nghiệm hiệu quả phân HCSH từ phế thải TBS trên cây cải ngọt

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

- Từ các mẫu vi sinh vật đƣợc , đề tài

đã xác định đƣợc 01 tổ hợp gồm 3 chủng vi sinh vật .02, SHV.73 và SHB.18

, , các hợp chất phốt pho khó tan ứng dụng trong

xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn dạng rắn.

- Bằng kỹ thuật phân tích trình tự 16S rDNA đã định danh 3 chủng vi sinh vật sử dụng cho nghiên cứu nhƣ sau: chủng SHX.02 đƣợc định tên là Streptomyces griseorubens ; chủng SHB.18 đƣợc định danh là Bacillus polyfermenticus và chủng SHV.73 đƣợc định danh là Azotobacter beijerinckii.

- ọ

chủng Streptomyces griseorubens ; Bacillus polyfermenticus

Azotobacter beijerinckii gồm:

+ Chủng Streptomyces griseorubens : pH : 7,5; nhiệt độ lên

men sinh khối: 350C; thời gian lên men sinh khối: 72 ; tỷ lệ giố 1: 3%; môi trƣờng lên men sinh khối: SX1; lƣu lƣợng cấp khí 0,75 dm3 /dm3 môi trƣờng/phút, mật độ sau lên men đạt ≥109

51

+ Chủng Bacillus polyfermenticus: pH : 6,5; nhiệt độ lên

men sinh khối: 30oC; thời gian lên men sinh khố ; tỷ lệ giố 1: 3%; môi trƣờng lên men sinh khối: SX1; lƣu lƣợng cấp khí 0,65 dm3

/dm3 môi trƣờng/phút, mật độ sau lên men đạt ≥109CFU/ml.

+ Chủng Azotobacter beijerinckii: pH : 7,0; nhiệt độ lên

men sinh khối: 30oC; thời gian lên men sinh khố ; tỷ lệ giố 1: 3%; môi trƣờng lên men sinh khối: SX2, SX3; lƣu lƣợng cấp khí 0,7 dm3

/dm3 môi trƣờng/phút, mật độ sau lên men đạt ≥109CFU/ml.

- Kết quả đánh giá khả năng sử dụng các chủng vi sinh vật trong xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn dạng rắn cho thấy sản phẩm sau xử lý 19 ngày đảm bảo độ hoai mục của sản phẩ

chế biến tinh bột sắn đạ ố 41/2014/TT

.

Đề tài đã tiến hành đánh giá hiệu quả của phân bón hữu cơ sinh học chế biến từ phế thải sau chế biến tinh bột sắn trên đối tƣợng cây cải ngọt ở quy mô nhà lƣới, kết quả cho thấy sử dụng phân hữu cơ sinh học chế biến từ phế thải sau chế biến tinh bột sắn có thể giảm đƣợc 25% phân khoáng N, P mà không ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng cây trồng.

4.2. Kiến nghị

Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải nhà máy chế biến tinh bột sắn dạng rắn làm phân bón hữu cơ sinh học và thử nghiệm phân HCSH từ phế thải sau chế biến tinh bột sắn đối với các cây trồng khác (lúa, ngô, sắn...)

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Văn Hoàng (1998), Xử lý bã sắn sau chế biến làm thức ăn gia súc và phân bón, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B97-13-06.

2. Đặng Minh Hằng (1999), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh tổng hợp cellulase của một số chủng vi sinh vật để xử lý rác, Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp- Bộ Công thƣơng, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam – Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. Tài liệu hƣớng dẫn sản xuất sạch hơn ngành Tinh bột sắn, 63tr.

4. Lê Văn Nhƣơng và CTV (2000), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nƣớc “Công nghệ xử lý một số phế thải nông sản chủ yếu (lá mía, vỏ thải cà phê, rác thải nông nghiệp) thành phân bón hữu cơ sinh học” Mã số KHCN 02-04B giai đoạn 1999- 2000.

5. Sổ tay phân tích đất, nƣớc, phân bón, cây trồng, (2005), Nhà xuất bản Nông nghiệp. 6. Thống kê Hải quan, 2013. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2012. Ngày 30 tháng 3 năm 2013.

7. Tổng cục Thống kê, 2013. Diện tích, năng suất, sản lƣợng sắn của Việt Nam phân theo địa phƣơng năm 2011. Ngày 9 tháng 6 năm 2013.

8. TCVN 4884-2005 - Phƣơng pháp định lƣợng vi sinh vật trên đĩa thạch. Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 300

C.

9. TCVN 6168: 2002, Phân bón VSV phân giải xenluloza – cellulose degrading microbial fertilizer.

10. TCVN 7185: 2002, Phân hữu cơ vi sinh vật.

11. TCVN 4829-2005 - Phƣơng pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch.

12. TCVN 4882-2007- Phƣơng pháp phát hiện và định lƣợng Coliforms. Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất.

13. TCVN 6846:2007 về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phƣơng pháp phát hiện và định lƣợng Escherichia coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất.

53

15. Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 306:1997 phân tích phân bón - phƣơng pháp xác định photpho tổng số

16. Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 307:1997 phân tích phân bón - phƣơng pháp xác định photpho hữu hiệu

17. Trần Cẩm Vân (2004), Giáo trình vi sinh vật môi trƣờng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

18. Thông tƣ số 41/2014/TT của Bộ NN&PTNT, Về việc ban hành Quy định sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón

Tài liệu tiếng Anh

19. Claude M.Fauquest 2008. Cassava: A Gift to the World and a Challenge for Scientists. Paper presented at “Cassava meeting the challenges of the new millennium” hosted by IPBO- Ghent University, Belgium 21-25 July 2008.

20. R. V. Mirsa, R. N. Roy, H. Hiraoka (2003), On-farm composting method, Food and Agriculture Organization of the United nations- Rome.

21. Composting Symposium (ISC 1999), Vol 1. Nova Scotia: CBA Press Inc.

22. Coughlan M. and Mayer F. (1998), Cellulose decomposing bacteria and their enzymee system, The procayotes, chapter 20, 460-502.

23. R. V. Mirsa, R. N. Roy, H. Hiraoka (2003), On-farm composting method, Food and Agriculture Organization of the United nations- Rome.

Tài liệu web

24. http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx? PageID=567#ancor. 25. http://www.thedominican.net/2013/06/cassava-huge-potential-crop.html. 26.http://foodcrops.vn/index.php?%2option=com_content&view=category&id=56&la yout=blog&Itemid=444>. 27 .http://cassavaviet.blogspot.com/2013/01/vietnam-cassava-breeding-overview- broad.html . 28. http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/moi-truong-va-cuoc-song/tay-ninh- 111ong-cua-nha-may-che-bien-tinh-bot-san-gay-o-nhien-moi-truong.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số chủng vi sinh vật ứng dụng trong xử lý phế thải sau chế biến tinh bột sắn dạng rắn làm phân bón hữu cơ sinh học (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)