II. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.2. Các phương pháp lý, hóa học [5]:
- Xác định pH: Đo bằng pH-meter trong huyền phù theo tỷ lệ đất: dung dịch là 1: 2,5 (nƣớc cất hoặc KCl 1M tùy theo xác định pHH2O hoặc pHKCl) [14].
- Xác định cácbon hữu cơ tổng số (OC %): Phƣơng pháp Walkley-Black: Tác động chất hữu cơ với hỗn hợp Kali Bicromat (K2Cr2O7) 3N trong axit Sunfuric (H2SO4) 25N và chuẩn độ Bicromat dƣ bằng muối Mohr (Ferrous Sulphate) với chỉ thị màu BDS (Barium Diphenylamine Sulphonate).
- Xác định đạm tổng số (N%): Phƣơng pháp Kenđan (Kjeldahl): Phá hủy mẫu bằng Axit Sunfuric, chuyển N hữu cơ về dạng Sunphat Amon - (NH4)2SO4, cho kiềm tác động chuyển về dạng NH3 và đƣợc thu vào dung dịch Axit Boric, chuẩn độ với axit tiêu chuẩn (HCl 0,01N).
- Xác định lân tổng số (P2O5 %): Sử dụng Axit pecloric cùng H2SO4 phân hủy và hòa tan các hợp chất phốtpho trong đất; xác định hàm lƣợng lân bằng phƣơng pháp trắc quang (Spectrophotometer) [15].
- Xác định hàm lƣợng P2O5 hữu hiệu [16 2O5 hữu hiệ
: Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở hoà tan các hợp chất phospho bằng dung dịch amon citrat. Xác định các hợp chất phospho tổng số. Hiệu của hàm lƣợng hợp chất phospho tổng số và hàm lƣợng phospho không tan trong amon citrat là phospho hữu hiệu trong citrat.
Xác định kali tổng số (K2O %): Phân hủy và hòa tan mẫu bằng hỗn hợp HF và HClO4 theo M. Jackson; xác định hàm lƣợng K trong dung dịch bằng quang kế ngọn lửa (Flamephotometer).
Lân dễ tiêu: Phƣơng pháp Oniani: Chiết rút P trong đất bằng dung dịch H2SO4 0,1N theo tỷ lệ đất/dung dịch là 1/25; so màu trên máy chiết quang có chọn lọc ở bƣớc sóng 882 nm.
Kali dễ tiêu: Tƣơng tự các phƣơng pháp chiết rút mẫu phân tích lân dễ tiêu; dịch chiết đƣợc đốt trên máy quang kế ngọn lửa AES-Kính lọc K768 nm.
19
Phân tích hàm lƣợng kim loại nặng Cd, Pb; Hg và As trong phế thải rắn trƣớc và sau xử lý theo TCVN 6496: 1999.
2.3.3. Phương pháp ủ composting [21, 22, 23]
Xử lý nguyên liệu: Nguyên liệu đƣợc xử lý về kích thƣớc đồng đều nhau, điều chỉnh độ ẩm và pH.
Chuẩn bị dung dịch VSV: Chế phẩm vi sinh vật đƣợc phối trộn với nƣớc, rỉ đƣờng, N và K theo cách sau: Trộn đều các thành phần trên vào thùng chứa, trộn theo thứ tự sau: cho rỉ đƣờng, ure, kali vào nƣớc, trộn sao cho tan hết lƣợng ure và kali, sau đó cho chế phẩm vi sinh vật vào trộn đều.
Phối trộn nguyên liệu và dung dịch VSV: Sử dụng bình tƣới tƣới đều dịch vi sinh vật và rắc đều lƣợng super lân lên nguyên liệu, sau đó dùng cuốc, xẻng trộn đều nguyên liệu.
Ủ nguyên liệu: Chuyển nguyên liệu đã đƣợc đảo trộn vào vị trí ủ, Chiều cao đống ủ cao khoảng 1m, rộng khoảng 2m và chiều dài thích hợp sau đó sử dụng nilon hoặc bạt che kín bề mặt đống ủ.
Đảo trộn: Tiến hành đảo trộn đống ủ sau 15 ngày ủ, trong quá trình đảo trộn bổ sung thêm nƣớc vào với mục đích tránh để đống ủ bị khô. Thời gian ủ kéo dài khoảng 1 tháng.
Sau khi kết thúc quá trình ủ, sản phẩm sau khi ủ đƣợc dỡ ra và đảo trộn, đánh đống rồi để nguyên từ 1 đến 2 tuần với mục đích ổn định chất lƣợng trƣớc khi đƣa ra sử dụng.
2.3.4. Phương pháp đánh g sau chế biến tinh bột sắn.
Thay thành phần tinh bột tan, cellulose trong môi trƣờng dịch thể nuôi cấy vi sinh vật bằng phế thải sau chế biến tinh bột sắn.Vi sinh vậ
ổi thành phần tinh bột, cellulose và xác định hàm lƣợng tinh bột, cellulose còn lại trong dịch nuôi cấy.
a, Định lượng tinh bột:
Nguyên tắc
Dựa trên sự thủy phân hoàn toàn tinh bột bằng acid thành glucose. Sau đó dùng một trong các phƣơng pháp định luợng glucose tạo thành rồi nhân với hệ số 0,9 để xác định đƣợc hàm lƣợng tinh bột.
20
(C6H10O5)n + n H2O → n C6H12O6 Tiến hành:
+ Cân chính xác 1-2 gam bột (chứa khoảng 200-250 mg tinh bột) đã nghiền nhỏ và sấy khô trƣớc khi cân, cho vào bình tam giác dung tích 100mL, thêm vào đó 50 mL nƣớc cất, lắc đều để yên 30-45 phút.
+ Lọc qua giấy lọc, rửa cặn bằng nƣớc cất 2-3 lần. Chọc thủng giấy lọc và chuyển bột vào bình tam giác có chứa 25ml HCl 5%. Đem đun cách thủy qua ống sinh hàn trong 3-5 giờ.
+ Sau khi tinh bột đã thủy phân hoàn toàn, làm lạnh dung dịch. Trung hòa hỗn hợp bằng dung dịch NaOH 0,5 % đến pH 5,6-6,0 (có thể thử bằng giấy quỳ).
+ Chuyển hỗn hợp vào bình định mức 100mL. Khử tạp bằng Pb(CH3COO)2 30% và loại lƣợng muối chì thừa bằng 20ml dung dịch Na2SO4 bão hòa. Thêm nƣớc cất đến vạch, lắc đều và lọc.
+ Định lƣợng đƣờng glucose trong dung dịch bằng phƣơng pháp Bertrand, từ đó tính đƣợc hàm lƣợng tinh bột.
+ Tính kết quả
Hàm lƣợng tinh bột trong mẫu phân tích đƣợc tính theo công thức sau:
X =
V1 x m
a x V x 100 x 0,9
trong đó:
X- hàm lƣợng tinh bột tính bằng %
a- số mg glucose tìm đƣợc khi tra bảng ứng với số ml KMnO4 dùng để chuẩn độ mẫu phân tích trừ đi số ml KMnO4 dùng để chuẩn độ mẫu không.
V1: thể tích mẫu lấy đem xác định đƣờng khử V : thể tích pha loãng mẫu (100mL)
m: lƣợng mẫu đem phân tích
0,9: hệ số đổi glucose thành tinh bột
b, Định lượng cellulose:
Nguyên tắc: Định lƣợng cellulose dựa trên tính chất bền của cellulose đối với tác dụng của acid mạnh và kiềm mạnh, không bị phân hủy dƣới tác dụng của acid yếu. Các chất khác thƣờng đi kèm theo cellulose nhƣ hemicellulose, lignin, tinh bột... ít bền
21
hơn đối với tác dụng của acid và kiềm nên bị oxy hóa và phân giải sau đó tan vào dung dịch sau khi xử lý nguyên liệu.
Hóa chất
- Dung dịch NaOH 0,5% - Dung dịch NaCl 0,5%, - Dung dịch HCl 10%
- Dung dịch nƣớc javen (natri hypochlorite) Tiến hành
Cân chính xác 1-2 gam mẫu cho vào bình tam giác 200mL dung dịch NaOH 0,5%, lắp vào ống sinh hàn đun hoàn lƣu trong 30 phút kể từ lúc sôi. Chú ý không để bọt trào lên.
Lọc qua giấy lọc đã biết trọng lƣợng hoặc ly tâm. Rửa cặn còn lại với dung dịch NaOH 0,5% nóng. Tiếp tục cho cặn tác dụng với 10ml HCl 10%. Thêm vào đó 10ml dung dịch natri hypochlorite từng giọt một, vừa cho vừa khuấy đều. Để yên trong 5 phút rồi lọc qua giấy lọc đã biết trọng lƣợng hoặc ly tâm. Cho cặn lại tiếp tục tác dụng trở lại với NaOH 0,5% ở nhiệt độ 40oC. Để yên vài phút và ly tâm. Làm nhƣ thế 1-2 lần nữa để có cellulose thật trắng. Sau cùng rửa sạch thật kỹ bằng nƣớc sôi. Sấy khô và cân.
Tính kết quả
Hàm lƣợng cellulose đƣợc tính theo công thức sau:
X% = m a x 100 Trong đó: a: trọng lƣợng cellulose (g) m: trọng lƣợng mẫu thí nghiệm (g) 2.3.5. Phương pháp đánh giá độ
cây củ ế biến tinh bột sắn.
Đánh giá độ ủa nguyên liệu theo TCVN 7185: 2002 [10]
Sử dụng nhiệt kế có mức đo nhiệt độ từ 0oC đến 100oC, cắm sâu 50 cm đến 60 cm vào trong đơn vị bao gói có khối lƣợng không nhỏ hơn 10 kg. Sau 15 phút, đọc nhiệt độ lần thứ nhất. Đo, ghi chép và theo dõi sự thay đổi về nhiệt độ trong thời gian 3
22
ngày liên tiếp, mỗi ngày đo một lần (đo vào 9 giờ hoặc 10 giờ). Phân hữu cơ bảo đả
(đ ) khi nhiệt độ không thay đổ
0,5oC) trong suốt thời gian theo dõi.
chế biến tinh bột sắn
Phương pháp trồng cây (plant test) [20]
Chuẩn bị khay có kích thƣớc 38x 28x6 cm và đổ đầy phân ủ, cân 10 g hạt cải, rắc đều lên bề mặt khay. Sau khi gieo xong, phủ một lớp nilông lên bề mặt khay cho tới khi cây nảy mầm. Thƣờng xuyên theo dõi quá trình phát triển của cây và độ ẩm của phân ủ. Sau 5 ngày gieo, tiến hành thu hoạch và cân khối lƣợng tƣơi của cây cải ở mỗi khay. Mức độ chín của đống ủ đƣợc đánh giá qua tỉ lệ nảy mầm và trọng lƣợng tƣơi của cải trên mỗi khay. Khối lƣợng cải trên mỗi khay từ 60- 100 g sẽ cho biết đống ủ đã chín. Nếu khối lƣợng của cải thu đƣợc nhỏ hơn 60 g chứng tỏ phân ủ chƣa chín.
[20]
Tiế CBTBS
ồi lắc trong khoảng thời gian 30 phút, để lắng 2 giờ ọc qua giấy lọc lấy dịch trong.
.
2.3.6. Các phương pháp khác:
23
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN