Cua song Cửa sông Cấm T 48844 208

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm mike21 nghiên cứu định lượng mức độ ảnh hưởng đến môi trường nước biển cửa lò bởi tổng chất rắn lơ lửng (TSS) phát sinh đồng thời từ hoạt động nạo vét và đổ vật li (Trang 79 - 96)

: vị trí lấy mẫu nước biển ven bờ (M) và hệ sinh thái (Sv)

9 Cua song Cửa sông Cấm T 48844 208

71

71

Hình 2.34. Vị trí các điểm trích rút số liệu

Kết quả trích rút các giá trị nồng độ tại 09 điểm trong 13 trường hợp tính toán

được được minh họa trên các hình 3.23 ÷ 3.35. Phân bố các nồng

Định lượng nồng độ và phạm vi lan truyền TSS trường hợp lặng gió

Kết quảđịnh lượng nồng độ, phạm vi TSS trình bày trong hình 2.35 ÷ 2.38.

Hình 2.35. Định lượng sự phân bố nồng độ TSS (lặng gió)

72

72

Hình 2.36. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (lặng gió; giờ 00 sau khi đổ chất thải)

Hình 2.37. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (lặng gió; giờ 12 sau khi đổ chất thải)

73

73

Hình 2.38. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (lặng gió; giờ 24 sau khi đổ chất thải)

Định lượng nồng độ và phạm vi lan truyền TSS trường hợp gió Bắc (N), 4m/s

Kết quảđịnh lượng nồng độ, phạm vi TSS trình bày trong hình 2.39 ÷ 2.42.

74

74

Hình 2.40. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Bắc - 4m/s; giờ 00 sau khi đổ chất thải)

Hình 2.41. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Bắc - 4m/s; giờ 12 sau khi đổ chất thải)

75

75

Hình 2.42. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Bắc - 4m/s; giờ 24 sau khi đổ chất thải)

Định lượng nồng độ và phạm vi lan truyền TSS trường hợp gió Bắc (N), 9m/s

Kết quảđịnh lượng nồng độ, phạm vi TSS trình bày trong hình 2.43 ÷ 2.46.

76

76

Hình 2.44. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Bắc - 9m/s; giờ 00 sau khi đổ chất thải)

Hình 2.45. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Bắc - 9m/s; giờ 12 sau khi đổ chất thải)

77

77

Hình 2.46. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Bắc - 9m/s; giờ 24 sau khi đổ chất thải)

Định lượng nồng độ và phạm vi lan truyền TSS trường hợp gió Đông (E), 4m/s

Kết quảđịnh lượng nồng độ, phạm vi TSS trình bày trong hình 2.47 ÷ 2.50.

78

78

Hình 2.48. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Đông, 4m/s; giờ 00 sau khi đổ chất thải)

Hình 2.49. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Đông, 4m/s; giờ 12 sau khi đổ chất thải)

79

79

Hình 2.50. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Đông, 4m/s; giờ 24 sau khi đổ chất thải)

Định lượng nồng độ và phạm vi lan truyền TSS trường hợp gió Đông (E), 9m/s

Kết quảđịnh lượng nồng độ, phạm vi TSS trình bày trong hình 2.51 ÷ 2.54.

80

80

Hình 2.52. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Đông - 9m/s; giờ 00 sau khi đổ chất thải)

Hình 2.53. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Đông - 9m/s; giờ 12 sau khi đổ chất thải)

81

81

Hình 2.54. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Đông - 9m/s; giờ 24 sau khi đổ chất thải)

Định lượng nồng độ và phạm vi lan truyền TSS trường hợp gió Nam (S), 4m/s

Kết quảđịnh lượng nồng độ, phạm vi TSS trình bày trong hình 2.55 ÷ 2.58.

82

82

Hình 2.56. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Nam - 4m/s; giờ 00 sau khi đổ chất thải)

Hình 2.57. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Nam - 4m/s; giờ 12 sau khi đổ chất thải)

83

83

Hình 2.58. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Nam - 4m/s; giờ 24 sau khi đổ chất thải)

Định lượng nồng độ và phạm vi lan truyền TSS trường hợp gió Nam (S), 9m/s

Kết quảđịnh lượng nồng độ, phạm vi TSS trình bày trong hình 2.59 ÷ 2.62.

84

84

Hình 2.60. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Nam - 9m/s; giờ 00 sau khi đổ chất thải)

Hình 2.61. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Nam - 9m/s; giờ 12 sau khi đổ chất thải)

85

85

Hình 2.62. Định lượng phạm vi lan truyền TSS (Gió Nam - 9m/s; giờ 24 sau khi đổ chất thải)

Nhận xét

Từ kết quả tính toán có thể rút ra các nhận xét sau:

− Nồng độ vật chất chất thải thay đổi nhanh chóng theo thời gian và không gian và điều kiện gió thổi.

− Trong tất cả các kịch bản tính toán nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước đều không quá 0,035kg/m3 (tương đương 35mg/l) nhỏ hơn giới hạn cho phép (GHCP) theo QCVN 10:2009/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (mức 50mg/l), không tạo ra tác động

đáng kểđến chất lượng nước biển.

− Tác động của gió có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát tán vật chất. Khi gió mạnh nồng độ TSS nhanh chóng trôi theo dòng chảy gió vì dòng triều tại khu vực không lớn.

− Do hoạt động nâng cấp luồng tàu có tính chu kỳ (trong 1 ngày có 12h thi công và 12h nghỉ) nên sau một khoảng thời gian 2 ÷ 3 ngày, nồng độ TSS diễn biến theo chiều hướng ổn định và tuần hoàn theo chu kỳ phù hợp với

86

86

chu kỳ nạo vét và đổ vật liệu nạo vét.

− Do trong tất cả các kịch bản dự báo, nồng độ TSS đều không vượt GHCP theo QCVN10:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ nên các kịch bản này đều có thể được sử dụng khi tiến hành nâng cấp luồng tàu. Tuy nhiên, để có thể lựa chọn được kịch bản tối

ưu, gây ảnh hưởng ít nhất đến chất lượng nước biển vùng Cửa Lò trong chương sau sẽ đánh giá diễn biến tổng hợp của TSS tại từng vị trí cụ thể

(bến cảng, luồng tàu, cửa sông Cấm, bãi tắm Cửa Lò, bãi biển Cửa Lò – Cửa Hội, vùng Cửa Hội và tại vị trí đổ vật liệu nạo vét).

87

87

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm mike21 nghiên cứu định lượng mức độ ảnh hưởng đến môi trường nước biển cửa lò bởi tổng chất rắn lơ lửng (TSS) phát sinh đồng thời từ hoạt động nạo vét và đổ vật li (Trang 79 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)