Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp , nông thôn của đảng ở tỉnh hà tây (Trang 145 - 171)

6. Bố cục luận văn

3.2.Một số bài học kinh nghiệm

Quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Tây trong 10 năm (1996 - 2005) về thực hiện đƣờng lối CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng đang ở giai đoạn bắt đầu và tiếp tục đƣợc thực hiện phát triển ở giai đoạn sau. Dƣới sự chỉ đạo của Đảng bộ Hà Tây, ngoài những thành tựu đạt đƣợc nêu trên, kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong tỉnh còn rất nhiều hạn chế, thiếu sót cần kịp thời điều chỉnh, phù hợp với tình hình mới. Dƣới đây là một số bài học kinh nghiệm, có ý nghĩa to lớn cho giai đoạn sau.

3.2.1. Quán triệt sâu sắc đƣờng lối, chủ trƣơng c ủa Đảng, vận dụng sáng tạo các nghị quyết, chỉ thị của Đảng vào điều kiện thực tế trong tỉnh, đồng thời đề ra các chƣơng trình, giải pháp phù hợp để tổ chức thực hiện có hiệu quả cùng với sự tham gia của quần chúng nhân dân

142

quan, nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia, đặc biệt đối với nƣớc ta, sản xuất nông nghiệp đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, trong quá trình lãnh đạo, phát triển kinh tế, xây dựng đất nƣớc, Đảng ta có những chủ trƣơng đúng đắn, kịp thời để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển, Đặc biệt Đại hội lần thứ VI của Đảng đã đƣa nền kinh tế nƣớc ta thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, Chỉ thị 100 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khoá IV), Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI), Nghị quyết Trung ƣơng 5 khoá VII đã có những tác động tích cực đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Trên cơ sở nắm vững chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ VIII tiếp tục khẳng định vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh, đó là trong quá trình phát triển nông nghiệp toàn diện phải quán triệt quan điểm của Đảng về CNH, HĐH, phải thâm canh, ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học, chú trọng khâu giống c ây, con và sinh thái môi trƣờng.

Tỉnh uỷ Hà Tây đã ra Nghị quyết số 01-NQ/TW (1996) tổ chức thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH đến năm 2000 với mục tiêu chung là chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ thuần nông sang sản xuất hàng hoá đa dạng. Đồng thời đẩy nhanh tốc độ khôi phục ngành nghề truyền thống và mở mang nghề mới nhằm chuyển biến việc phân công lại lao động và nâng cao đời sống của nông dân trong tỉnh. Năm 1997, Tỉnh uỷ Hà Tây tiếp tục ra Chỉ thị số 20-CT/TU của Ban thƣờng vụ Tỉnh uỷ về việc chuyển đổi HTX nông nghiệp theo luật HTX. Ban thƣờng vụ Tỉnh uỷ yêu cầu các huyện, thị uỷ, Đảng đoàn thực hiện tốt nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, thực hiện hạch toán từng khâu sản xuất kinh doanh, dịch vụ của HTX, với phƣơng châm: HTX

143

làm chính, tỉnh, huyện hƣớng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ, với tƣ tƣởng khô ng nóng vội làm đến đâu chắc đến đó.

Tiếp tục sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng, từ 1996- 2005 Đảng bộ Hà Tây lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH. Đảng bộ Hà Tây luôn xuất phát từ thực tế của địa phƣơng, Tỉnh uỷ đã ra Nghị quyết, Chỉ thị, các HTX tổ chức nông dân đổi ruộng từ nhiều ruộng nhỏ thành 3 - 4 thửa ruộng lớn để thuận lợi các hộ nông dân thâm canh chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đây là việc làm sáng tạo, mở đầu để ngành nông nghiệp Hà Tây chuyển sang sản xuất hàng hoá. Ngoài ra, Tỉnh uỷ đã triển khai việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân, tạo ra sự phấn khởi cho các hộ nông dân yên tâm đầu tƣ cho mảnh đất của mình. Từ năm 2003 - 2005, Tỉnh uỷ ban hành Chỉ thị xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm, các HTX trong tỉnh đã tiến hành rà soát và qui hoạch lại vùng sản xuất lúa kém hiệu quả chuyển sang cây trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm của từng vùng.

Bên cạnh đó, Sở nông nghiệp và PTNT Hà Tây phải thƣờng xuyên bám sát sự chỉ đạo giúp đỡ của Bộ nông nghiệp và PTNT, Bộ thuỷ sản, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh. Nắm vững yêu cầu nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ từng lĩnh vực cụ thể để tham mƣu, đề xuất và triển khai thực hiện kịp thời, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của tỉnh. Nắm vững tình hình cơ sở, đặc biệt là quá trình đổi mới phƣơng thức nội dung tổ chức sản xuất của tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để kịp thời tổng kết rút kinh nghiệm và nhân diện điển hình tiên tiến, đồng thời đề xuất, bổ sung các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp - nông thôn - nông dân nhằm phù hợp với tình hình mới.

144

Ngoài ra, phải đoàn kết, dân chủ bàn bạc trong các cơ quan phục vụ nông nghiệp, các đơn vị trong ngành để thống nhất nội dun g hoạt động, phát huy sáng kiến cải tiến và tính chủ động sáng tạo trong quá trình thực hiện. Gắn nông nghiệp với phát triển các ngành kinh tế khác, tạo điều kiện cho nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững. Tăng cƣờng mối quan hệ và sự hợp tác giúp đỡ của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể, sự phối hợp giữa các đơn vị, cơ sở trong và ngoài ngành, sự ủng hộ và tham gia tích cực của bà con nông dân. Tham khảo học tập kinh nghiệm, mở rộng quan hệ hợp tác với các tỉnh khác.

Bên cạnh sự phát triển về kinh tế nông nghiệp là chủ đạo, Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ VIII, IX rất quan tâm đến việc phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp, nhân rộng các làng nghề truyền thống, xây dựng chƣơng trình khuyến công, đào tạo nhân cấy nghề, phối hợp với các trƣờng đào tạo dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Hàng năm các huyện, thành phố, thị xã xây dựng kế hoạch đào tạo, mở lớp đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề ở địa phƣơng để đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt, lâu dài cho các làng nghề, lao động làm việc ở các làng nghề hoặc các doanh nghiệp tƣ nhân, liên doanh với nƣớc ngoài, tạo điều kiện cho nông nghiệp, nông thôn Hà Tây phát triển bền vững nhằm đẩy mạnh giá trị sản xuất hàng hoá, thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân trong tỉnh.

3.2.2. Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý của các cấp uỷ Đảng, chính quyền đối với quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH

145

Cùng vơi công cuộc đổi mới của đất nƣớc, Hà Tây cũng đang phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN; bên cạnh những mặt tích cực của cơ chế thị trƣờng nhƣ: Thúc đẩy hàng hoá phát triển thì cơ chế thị trƣờng cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Bởi vậy, để phát huy mặt tích cực, hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trƣờng, cần tăng cƣờng sự lãnh đạo, nâng cao sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng; tăng cƣờng vai trò điều tiết, quản lý của chính quyền thông qua các công cụ pháp luật, chính sách của nhà nƣớc. Tổ chức cơ sở Đảng ở nông thôn và trong các đơn vị kinh tế nông nghiệp có trách nhiệm lãnh đạo các mặt hoạt động ở nông thôn và trong các đơn vị kinh tế cơ sở, xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh cả về chính trị, tƣ tƣởng, tổ chức, thực sự là hạt nhân lãnh đạo, phát huy sức mạnh tổng hợp thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nhằm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, biến chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc thành hành động của nhân dân, cuộc sống thực tiễn ở địa phƣơng, bằng cách:

Quán triệt trong Đảng và phổ biến nhanh chóng, kịp thời, sâu rộng trong nhân dân đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc, nhiệm vụ kế hoạch của địa phƣơng, của đơn vị; chỉ đạo quần chúng bàn bạc dân chủ về những việc nhân dân cần làm, về tổ chức phong trào thi đua thực hiện, về công tác giám sát và thanh tra nhân dân, thực hiện tốt khẩu hiệu „„dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra‟‟. Có nội dung chỉ đạo đúng với các đơn vị kinh tế, cơ quan chính quyền và các đoàn thể quần chúng ở cơ sở trong việc vận dụng và tổ chức thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; phát huy đƣợc vai trò trác h nhiệm và tính chủ động của các đơn vị tổ chức kinh tế, xã hội trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xây dựng nông thôn mới theo đúng chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức. Tổ chức cơ sở Đảng không can thiệp vào

146

công việc cụ thể của các tổ chức, nhƣng phải thƣờng xuyên lãnh đạo và tăng cƣờng kiểm tra các tổ chức kinh tế và chính quyền cơ sở trong việc chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và điều lệ, nội dung quản lý của cơ sở; thƣờng xuyên kiến nghị với cơ quan quản lý cơ sở các chủ trƣơng, biện pháp quan trọng để thi hành chủ trƣơng, chính sách chung của Đảng và Nhà nƣớc, đổi mới cơ chế quản lý, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh tế, xã hội của đơn vị, phát huy quyền làm chủ của các thành viên, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nƣớc và chăm lo đời sống của ngƣời lao động.

Làm tốt công tác giáo dục tƣ tƣởng, chính trị, công tác xây dựng Đảng, phát huy tác dụng gƣơng mẫu cán bộ, đảng viên lôi cuốn quần chúng cùng hăng hái chấp hành chính sách của Đảng, pháp luật của N hà nƣớc, thi đua thực hiện nội dung đổi mới quản lý kinh tế và kế hoạch kinh tế, xã hội của đơn vị.

Củng cố tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh và nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng theo đúng tinh thần và nội dung các nghị quyết của Đảng. Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt, nâng cao chất lƣợng sinh hoạt của tổ chức Đảng cơ sở, thực hiện thƣờng xuyên tự phê bình và phê binh trong nội bộ và tổ chức cho quần chúng tích cực tham gia phê bình sự lãnh đạo của Đảng, phê bình cán bộ, đảng viên. Kiên quyết đƣa những ngƣời không đủ tƣ cách đảng viên ra khỏi Đảng. Phát hiện, giáo dục, bồi dƣỡng và kết nạp những ngƣời thực sự có đủ tiêu chuẩn vào Đảng, xuất hiện qua phong trào cách mạng sôi nổi của nhân dân.

Ra sức xây dựng đội ngũ cán bộ phẩm chất, năng lực, có kiến thức văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ và quản lý tốt đội ngũ cán bộ đó. Kiên quyết thanh toán tệ nan bè phái, cửa quyền, đặc quyền,

147 đặc lợi trong hàng ngũ cán bộ.

Giới thiệu cán bộ tốt để tập thể và cấp có thẩm quyền lựa chọn quyết định, lãnh đạo việc bầu cử, tuyển chọn cán bộ một cách thực sự dân chủ.

Kiểm tra, giám sát cán bộ lãnh đạo và quản lý trong việc thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, kế hoạch của đơn vị và việc bảo đảm quyền làm chủ của công nhân, viên chức, của xã viên và nhân dân.

Nghiên cứu tổ chức hợp lý Đảng bộ và các chi bộ Đảng ở nông thôn, bảo đảm cho các đảng viên trong độ tuổi lao động sản xuất phát huy đƣợc tác dụng lãnh đạo và tiên phong trong phát triển kinh tế - xã hội. Phát huy vai trò của hội nông dân trong tỉnh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ của tỉnh trong việc tham gia quản lý kinh tế - xã hội ở nông thôn, giáo dục tƣ tƣởng XHCN cho nông dân, vận động và tổ chức nhân dân thi đua đẩy mạnh sản xuất, xây dựng nếp sống mới, nông thôn mới, làm tròn nghĩa vụ với tập thể, với nhà nƣớc, tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, kiên quyết đấu tranh khắc phục các hiện tƣợng tiêu cực nhằm xây đội ngũ cán bộ đảng viên vững mạnh, trong sạch.

3.2.3. Khuyến khích các hình thức liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế

Khuyến khích việc mở rộng liên kết, liên doanh nhằm phát triển sản xuất, mở rộng giao lƣu hàng hoá dƣới nhiều hình thức thích hợp, nhƣ: góp vốn, góp sức đầu tƣ phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, phát triển ngành nghề và tiêu thụ sản phẩm; liên kết giữa sản xuất và nghiên cứu, ứng dụng khoa học, kỹ thuật; liên kết giữa sản xuất, chế biến và dịch vụ; liên kết giữa các đơn vị c ơ sở

148

trong tỉnh, huyện; liên kết giữa quốc doanh, tập thể, gia đình, cá thể và tƣ nhân trên từng địa bàn lãnh thổ, trong đó quốc doanh đóng vai trò chủ đạo và làm nòng cốt, nhất là về mặt kỹ thuật và phƣơng pháp công nghệ, cung ứng vật tƣ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, để nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế, từng bƣớc đƣa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN. Việc liên kết liên doanh giữa các thành phần kinh tế phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và theo đúng quy định của nhà nƣớc.

3.2.4. Tạo điều kiện kinh tế gia đình, cá thể, tƣ nhân phát triển

Thực hiện nhất quán chính sách của Đảng đã xác định: „„Kinh tế cá thể, tƣ nhân đƣợc phát triển không hạn chế về qui mô, địa bàn trong những lĩnh vực mà luật pháp không cấm‟‟. Tỉnh uỷ, UBND, Sở, ban ngành luôn tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế gia đình, cá thể, tƣ nhân phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, bằng nhiều hình thức nhƣ Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Hà Tây tạo điều kiện cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp. Đối với lĩnh vực phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đơn giản hoá thủ tục cấp phép đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp, áp dụng cơ chế „„một cửa‟‟ trong việc xét duyệt, không phân biệt đối xử với kinh tế cá thể, tƣ nh ân trong đăng ký kinh doanh. Cụ thể hoá chính sách của Nhà nƣớc về việc giải quyết đất đai mặt bằng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cá thể sản xuất kinh doanh. Mặt khác, tăng cƣờng quản lý đối với kinh tế cá thể, tƣ nhân, tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp nhỏ, nhất là các doanh nghiệp gắn với nông nghiệp, thủ công nghiệp ở nông thôn. Đối với các doanh nghiệp lớn có triển vọng, các sở, ban ngành có thể góp vốn liên doanh để mở rộng sản xuất kinh doanh. Đồng thời phải có biện phá kiểm soát, kịp thời ngăn ngừa và xử lý các hoạt động gian dối và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

149 làm trái pháp luật.

3.2.5. Đồng thời với phát triển kinh tế nông nghiệp, Đảng bộ Hà Tây cần tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền đối với việc mở rộng, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống

Tỉnh Hà Tây có lợi thế là rất nhiều làng nghề truyền thống, Đảng bộ cần tăng cƣờng lãnh đạo phát triển làng nghề truyền thống cả về số lƣợng, qui mô và chất lƣợng, đặc biệt là những nghề thủ công tinh xảo với những sản phẩm độc đáo nhƣ mây, tre, giang đan ở Chƣơng Mỹ, sơn mài, điêu khắc ở Thƣờng Tín, thêu ren, dệt lụa ở Vạn Phúc. Tỉnh uỷ, UBND, Sở ban ngành cần có những chính sách hỗ trợ về vốn, trợ

Một phần của tài liệu quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp , nông thôn của đảng ở tỉnh hà tây (Trang 145 - 171)