Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp , nông thôn của đảng ở tỉnh hà tây (Trang 99 - 102)

6. Bố cục luận văn

2.2.1Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ VIII (1996) đã đề ra chủ trƣơng, quan điểm, phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn Hà Tây giai đoạn 1996 - 2000 là: “Đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn theo hƣớng phát triển công nghiệp, dịch vụ. Quan tâm xây dựng cơ sở hạ tầng ở nôn g thôn, phát triển mạnh công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nhằm bảo đảm nông nghiệp và kinh tế nông thôn tiếp tục giữ vững vai trò ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, ổn định chính trị và xã hội, tạo cơ sở cho sự phát triển các ngành khác.Về phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp: phải coi trọng phục vụ nông nghiệp, thúc đẩy phát triển nông nghiệp đa dạng theo hƣớng CNH, HĐH, tạo ra nông sản hàng hoá có chất lƣợng, đạt hiệu quả giá trị trên đơn vị diện tích ngày càng cao"[70, tr.30].

Nhờ tiếp tục quán triệt các đƣờng lối và các giải pháp xây dựng kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc trong công cuộc đổi mới, các kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 1996 - 2005 kinh tế của Hà Tây đã đạt đƣợc một số thành tựu quan trọng:

Từ năm 1996 đến 2000, cơ cấu kinh tế của Hà Tây đã chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng GDP trong các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và giảm dần trong sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông - lâm - thuỷ sản) mặc dù tổng giá trị tuyệt đối của nông nghiệp vẫn tăng lên hàng năm.

Trong 5 năm 1996 - 2000, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm 7,3%, GDP bình quân đầu ngƣời đạt 315 USD/năm, tăng bình quân 11,1%. Kết quả trên cho thấy GDP bình quân đầu ngƣời vẫn kém xa GDP bình quân của cả nƣớc. Cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển

96

dịch: Nông nghiệp từ 46,4% năm 1996, năm 2000 là 41% (mục tiêu Đại hội là 40%), công nghiệp, xây dựng từ 26,7% năm 1996, năm 2000 là 30,5% (mục tiêu 30%); dịch vụ, du lịch từ 26,9% năm 1996, năm 2000 là 28,5% (mục tiêu 30%).

Từ năm 2001 - 2005 cơ cấu kinh tế của Hà Tây tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực với tốc độ nhanh hơn và đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:

Bảng 2.9. Cơ cấu GDP của các ngành kinh tế ở Hà Tây 1996 - 2005

(Đơn vị: %) 1996 2000 2005 % So sánh 2005/2000 Nông nghiệp, lâm, thuỷ sản 46,4 38,02 29,56 - 8,46 Công nghiệp, xây dựng 26,7 32,35 40,04 + 7,69 Dịch vụ 26,9 29,63 30,40 + 1,57

(Niên giám Thống kê Hà Tây năm 2000 - 2005 )

- Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân hàng năm là 16%; năm 2000, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt giá trị 2.997 tỷ đồng, trong đó quốc doanh Trung ƣơng tăng 5,4%, quốc doanh địa phƣơng tăng 10,5%, ngoài quốc doanh tăng 9,3%. Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng 56,3%. Thực hiện chủ trƣơng sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, đến năm 2005, toàn tỉnh có 115 doanh nghiệp Nhà nƣớc, trong đó có 20 doanh nghiệp công ích, 6 doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hoá, 220 doanh nghiệp tƣ nhân, 171 cô ng ty trách nhiệm hữu hạn, 35 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với tổng vốn đăng ký 634 triệu USD. Có 24 dự án đi vào sản xuất, hoạt động đúng luật, giải quyết thêm nhiều việc làm và đóng góp ngân sách cho địa phƣơng. Một số doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tƣ đổi mới thiết bị,

97

đổi mới công nghệ, sản xuất kinh doanh các sản phẩm có hiệu quả nhƣ: Xi măng, bia, thuốc tân dƣợc, dệt, may, đá ốp lát...

Theo đánh giá của Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIV( 1)

, trong giai đoạn 2001-2005, "Kinh tế phát triển tƣơng đối toàn diện, tăng trƣởng khá và ổn định; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp; các chƣơng trình kinh tế thực hiện đạt kết quả; kết cấu hạ tầng đƣợc tăng cƣờng"[85, tr.7].

Từ năm 2001 đến 2005: tổng sản phẩm GDP tăng trƣởng bình quân 9,83%/năm. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2005 đạt 6,01 triệu động, tăng bình quân 13,8%/năm. Giá trị tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2005 đạt 15.175,2 tỷ đồng theo giá cùng thời điểm, trong đó:

- Ngành nông lâm nghiệp: 4.763,4 tỷ đồng chiếm 31,39% (năm 2000 là 38,02%).

- Ngành công nghiệp và xây dựng 5.827,7 tỷ đồng chiếm 38,4% (năm 2000 là 32,35%).

- Ngành dịch vụ và thƣơng mại 4.584,1 tỷ đồng chiếm 29,63% (năm 2000 là 29%).

Năm 2005 giá trị tổng sản phẩm theo giá hiện hành đạt 17961,7 tỷ đồng; trong đó nông - lâm - thủy sản 5309,4 tỷ đồng (29,56%), công nghiệp và xây dựng 7192,5 tỷ đồng (40%), dịch vụ, thƣơng mại 5459,8 tỷ đồng (30,4%).

So sánh năm 2005 với năm 2000, trong cơ cấu kinh tế tỷ trọng giá trị công nghiệp + xây dựng trong tổng giá trị sản xuất tăng

( (1)

Theo thông báo sô 735 - TB/TU ngày 19/5/2005 về tên gọi nhiệm kỳ Đại Đảng bộ tỉnh năm 2006 - 2010 là Đại hội lần thứ XIV.

98

7,69%; tỷ trọng nông nghiệp giảm 8,46%; tỷ trọng dịch vụ tăng 1,57%.

Một phần của tài liệu quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp , nông thôn của đảng ở tỉnh hà tây (Trang 99 - 102)