Định lượng acid oleanolic và saponin trong dược liệu và cao sâm vũ diệp

Một phần của tài liệu Phân tích acid oleanolic và thành phần saponin trong rễ cây sâm vũ diệp (panax bipinnatifidus seem ) thu hái ở tây bắc (Trang 38 - 61)

Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.) là dược liệu quý, đang được nghiên cứu và phát triển. Trong đĩ việc đánh giá chất lượng, phân tích thành phần hoạt chất trong sâm vũ diệp là cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng và cần thiết. Trên cơ sở các tài liệu thu thập được cho thấy ở nước chưa cĩ cơng bố nào phân tích cụ thể định lượng hàm lượng acid oleanolic và saponin trong sâm vũ diệp.

31

Áp dụng phương pháp phân tích HPLC đã khảo sát ở trên, chúng tơi tiến hành định lượng acid oleanolic và saponin trong sâm vũ diệp thu được kết quả như sau: - Hàm lượng acid oleanolic trong cao sâm vũ diệp và rễ sâm vũ diệp lần lượt là: 0,034% và 0,0066% tương đương với 340 và 66 μg/g (hay 0,34 mg/g và 0,066 mg/g). Kết quả cho thấy rằng sâm vũ diệp chứa hàm lượng nhỏ acid oleanolic. Tham khảo tài liệu số [7] hàm lượng acid oleanolic trong cao khơ đinh lăng trung bình 0,23 mg/g và rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thu hái ở Nam Định trung bình là 0,086 mg/g thì hàm lượng acid oleanolic trong cao sâm vũ diệp cao hơn và trong dược liệu sâm vũ diệp thấp hơn; tham khảo tài liệu [12] hàm lượng acid oleanolic trong rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thu hái ở Phú Yên là 0,063%, hàm lượng acid oleanolic trong rễ cây sâm vũ diệp thấp hơn. Sự khác nhau này cĩ thể là điều kiện sắc ký, độ tuổi, địa điểm trồng dược liệu. Đây là kết quả đầu tiên phát hiện và định lượng thành phần acid oleanolic trong sâm vũ diệp. Chúng tơi sẽ tiếp tục tiến hành nghiên cứu định lượng acid oleanolic trong cao và rễ cây sâm vũ diệp được trồng ở những nơi khác nhau.

- Thành phần chính trong rễ cây sâm vũ diệp là saponin khung oleanan. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi tiến hành phân tích định lượng saponin trong sâm vũ diệp dựa trên đương lượng acid oleanolic trước và sau khi thủy phân [6]. Phân tích hàm lượng saponin trong dược liệu sâm vũ diệp theo hàm lượng OA cho kết quả là 0,0698% hay 698 μg/g, cao hơn so với hàm lượng saponin trong rễ tơ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa) nuơi cấy là 396,2 μg/g [6].

Hàm lượng saponin cĩ sự thay đổi theo độ tuổi cho nên khảo sát động thái tích lũy cũng là một hướng nghiên cứu mà nhĩm chúng tơi đang tiếp tục tiến hành.

32

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Qua thời gian thực hiện đề tài chúng tơi đã thu được các kết quả theo các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra như sau:

1. Xây dựng được phương pháp định lượng acid oleanolic và thẩm định được phương pháp HPLC về các mặt: độ chọn lọc, độ tuyến tính, độ chính xác, độ đặc hiệu. Kết quả là phương pháp cĩ độ chính xác và độ đặc hiệu cao. Trong khoảng nồng độ khảo sát acid oleanolic cĩ mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa nồng độ và diện tích pic.

- Phương pháp cĩ tính chọn lọc với acid oleanolic, pic của acid oleanolic tách riêng ra khỏi các pic khác.

- Cĩ sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa đáp ứng phân tích và nồng độ acid oleanolic trong khoảng nồng độ khảo sát với R2 = 0,9973.

- Phương pháp cĩ độ đúng tốt (nằm trong khoảng từ 97,37% đến 103,53%), độ lặp lại đảm bảo (RSD = 1,92%).

2. Đã định lượng được thành phần acid oleanolic trong sâm vũ diệp bằng phương pháp HPLC – DAD. Kết quả thu được cho thấy hàm lượng acid oleanolic trong mẫu cao sâm vũ diệp và dược liệu sâm vũ diệp lần lượt là 0,034% và 0,0066% tương đương với 340 µg/g và 66 µg/g.

3. Đã định lượng được thành phần saponin trong sâm vũ diệp bằng phương pháp HPLC – DAD. Kết quả thu được hàm lượng saponin tổng trong dược liệu và cao sâm vũ diệp lần lượt là 0,0698% và 0,364% tương đương 698 và 3640 µg/g.

KIẾN NGHỊ

Đây là những nghiên cứu bước đầu phân tích acid oleanolic và saponin trong sâm vũ diệp. Chúng tơi tiếp tục phát triển kết quả và thực hiện những nghiên cứu tiếp theo bao gồm:

1. Khảo sát thành phần saponin sâm vũ diệp được trồng ở những nơi khác nhau. 2. Đánh giá động thái tích lũy của saponin trong sâm vũ diệp theo các độ tuổi. 3. Áp dụng phương pháp này để định lượng oleanolic và saponin cĩ trong một số

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong cùng cộng sự (2003), Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 2, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr. 711 - 714.

[2] Bộ Y tế, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương (2007), Đảm bảo chất lượng thuốc và một số phương pháp kiểm nghiệm thuốc, tr. 107 – 113, tr. 216-250. [3] Bộ Y tế, Vụ khoa học và đào tạo (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất

bản Y học, tr. 79-82, 84-110.

[4] Bộ Y tế (2011), Dược liệu học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 114, 204 – 214.

[5] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hố học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, tr. 8-99, 162-196, 234-242.

[6] Nguyễn Trung Hậu, Trần Văn Minh (2015), “Nuơi cấy mơ lá đinh lăng (Polyscias fruticosa L.Harms) tạo rễ tơ và nhận biết hoạt chất saponin tích lũy”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, 7(1), tr. 75-83.

[7] Chử Thị Thanh Huyền (2008), “Nghiên cứu định lượng acid oleanolic trong đinh lăng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao”, Luận văn thạc sĩ Dược học.

[8] Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr.808 – 809.

[9] Thái Phan Quỳnh Như (2001), Phương pháp phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), Viện kiểm nghiệm Bộ y tế.

[10] Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 199 – 222; 493 – 685.

[11] Nguyễn Văn Tập, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn (2006), “Kết quả nghiên cứu về phân bố, sinh thái sâm Vũ Diệp và Tam thất hoang ở Việt Nam”. Tạp chí dược liệu, 11(5), tr. 177-180.

[12] Nguyễn Thị Phương Thảo, Võ Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Minh Đức (2011), “Xây dựng phương pháp định lượng acid oleanolic trong đinh lăng lá xẻ (Poluscias fruticosa (L.) Harms) bằng sắc ký lỏng hiệu năng”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 15(1), tr. 593 – 597.

[13] Ngơ Văn Thu (1990), Hĩa học Saponin, Khoa Dược – Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 109 – 114

[14] Ngơ Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học tập 1, Nhà xuất bản Y học – Bộ Y tế, tr. 191 – 213

[15] Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ mơn hố phân tích (2006), Hố phân tích II, tr. 17, 99-146, 173-222.

TIẾNG ANH

[16] Wang DQ, Fan J, Feng BS, Li SR, Wang XB, Yang CR, Zhou J (1989). “Studies on saponins from the leaves of Panax japonicas var. bipinnatifidus

(Seem.) Wu etFeng”, Yao XueXueBao, 24(8), 593-599.

[17] Joachim Ermer, JohnH. McB. Miller (2005), Method validation of pharmaceutical analysis, WILEY-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim Publication, pp. 195 – 212.

[18] Fernand Gbaguidi, Georges Accrombessi, Mansourou Moudachirou, Joëlle Quetin-Leclercq (2005), “HPLC quantification of two isomeric triterpenic acids isolated from Mitracarpus scaber and antimicrobial activity on

Dermatophilus congolensis”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 39(5), pp. 990–995.

[19] Hikino H, Kiso Y, Amagaya S and Ogihara Y (1984), “Antihepatotoxic actions of papyriogenins and papyriosides, triterpenoids of tetrapanax papyrifr leaves”, Journal of Ethnopharmacology, 12 (2), pp. 231-235.

[20] Xiao – Hong Xu, Qing Su, Zhi – He Zang (2012), “Simultaneous determination of acid oleanolic và ursolic acid by RP – HPLC in the leaves of Eriobotrya japonica Lindl”, Journal of Pharmaceutical Analysis, 2(3), pp. 238-240

Roman, Catherine M. Kenny, Maryann R. D’Arecca (2006), The Merck Index fourteenth edition, Merck & CO., Inc., USA.s, pp.1176.

[22] Takagi K, Park EH and Kato H (1980), “Antiinflammatory activities of hederagenin and crude saponin isolated from Sapindus mukorossi Gaertn”, Chemical and Pharmacological Bulletin, 28 (4), pp. 1183-1188.

[23] Guoliang Li, Xiaolong Zhang, Jinmao You, Cuihua Song, Zhiwei Sun, Lian Xia, Yourui Suo (2011), “Highly sensitive and selective pre – colume derivatization high–performance liquid chromatography approach for rapid determination of triterpenes oleanolic and ursolic acids and application to

Swertia species: Optimization of triterpenic acids extraction and pre – column derivatization using response surface methodology”, Analytica Chimica Acta, 688(2), pp. 208 – 218.

[24] Zhitao Liang, Zhihong Jiang, David Wangfun Fong, Zhongzhen Zhao (2009), “Determination of acid oleanolic and ursolic acid in Oldenlandia diffusa and its substitute using high performance liquid chromatography”, Journal of food and drug analysis, 17( 2), pp. 69-77.

[25] Somova LO, Nadar A, Rammanan P, Shode FO (2003), “Cardiovascular, antihyperlipidemic and antioxidant effects of oleanolic and ursolic acids in experimental hypertension”, Phytomedicine.

[26] Gupta MB, Bhalla TN, Gupta G, Mitra CR and Bhargav KP (1969), “Antiinflammatory activity of natural products (I) Triterpenoids”,

European Journal of Pharmacology, 6 (1), pp. 67-70.

[27] Roshila Moodley, Hafizah Chenia Sreekanth B. Jonnalagadda and Neil Koorbanally (2011), “Antibacterial and anti-adhesion activity of the pentacyclic triterpenoids isolated from the leaves and edible fruits of Carissa macrocarpa”, Journal of Medicinal Plants Research, 5(19), pp 4851 – 4858.

[28] Tung NH, Quang TH, Ngan NTT, Minh CV, Anh BK, Long PQ, Cuong NM, Kim YH (2011), “Oleanolic triterpenesaponins from the roots of Panax bipinnatifidus”, 59(11), pp. 1417-1420.

[29] Xiaoming Song, Songhua Hu (2009), “Adjuvant Activities of Saponins From Traditional Chinese Medicinal Herbs”, 27 (36), pp. 4883-4890.

[30] Anna Szakiel, Dariusz Ruszkowski, Anna Grudniak, Anna Kurek, Krystyna I. Wolska, Maria Doligalska, Wirginia Janiszowska (2008), “Antibacterial and Antiparasitic Activity of Acid oleanolic and its Glycosides isolated from Marigold (Calendula officinalis)”, 74(14), pp. 1709-1715.

[31] Raphael TJ, Kuttan G (2003), “Effect of naturally occurring triterpenoids glycyrrhizic acid, ursolic acid, acid oleanolic and nomilin on the immune system”, Phytomedicine, 10(6-7), pp.483-489.

[32] Huahong Wang, Zhezhi Wang, Wubao Guo (2008), “Comparative determination of ursolic acid and acid oleanolic of Macrocarpium officinalis

(Sieb. et Zucc.) Nakai by RP – HPLC”, Industrial crops and products, 28(3), pp. 328 – 332.

[33] Yu-Chiao Yang, a Ming-Chi Weib and Ting-Chia Huangc (2012), “Optimisation of an Ultrasound-assisted Extraction Followed by RP-HPLC Separation for the Simultaneous Determination of Acid oleanolic, Ursolic Acid and Oridonin Content in Rabdosia rubescens”, Phytochemical Analysis, 23(6), pp. 627-636.

[34] Naoki Yoshimi, Aijin Wang, Yukio Morishita, Takuji Tanaka, Shigeyuki Sugie, Kiyoshi Kawai, Joji Yamahara and Hideki Mori (1992), “Modifying effects of fungal and herb metabolites on azoxymethane - induced intestinal carcinogenesis in rats”, Japanese Journal of Cancer Research,

83 (12), pp.1273-1278.

[35] Zhang Z, Jiang M, Xie X, Yang H, Wang X, Xiao L, Wang N (2017), “Acid oleanolic ameliorates high glucose-induced endothelial dysfunction via PPARδ activation”, Sci Rep, 7, pp.1-8

[36] Marina Zacchigna, Francesca Cateni, Mariangela Faudale, Silvio Sosa, Roberto Della Loggia (2009). “Rapid HPLC analysis for quantitative determination of the two isomeric triterpenic acids, acid oleanolic and ursolic acid in Plantago

majo”, Scientica Pharmaceutica, 77(1), pp. 79–86.

[37] Ahmed Zaki, Ahmed Ashour, Amira Mira, Asuka Kishikawa, Toshinori Nakagawa, Qinchang Zhu1 and Kuniyoshi Shimizu (2016), “Biological Activities of Acid oleanolic Derivatives from Calendula officinalis Seeds”,

Phytother Research, 30(5), pp. 835-841.

[38] Yong – Xing Zhao, Hai – Jing Hua, Lin – Liu (2009), “Development and validation of an HPLC method for determination of acid oleanolic content and partition of acid oleanolic in submicron emulsions”, Pharmazie, 64(8), pp. 491 – 494.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn acid oleanolic – Kiểm tra tính thích hợp hệ thống

Phụ lục 02 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn acid oleanolic – Xây dựng đường hồi quy tuyến tính

Phụ lục 03 Sắc ký đồ dung dịch trắng (MeOH)

Phụ lục 04 Sắc ký đồ cao sâm vũ diệp

Phụ lục 01. Sắc ký đồ dung dịch chuẩn acid oleanolic - Kiểm tra tính thích hợp hệ thống

Phụ lục 02: Sắc ký đồ dung dịch chuẩn acid oleanolic – Xây dựng đường hồi quy tuyến tính

Sắc ký đồ dung dịch chuẩn acid oleanolic 6,25 µg/ml

Sắc ký đồ dung dịch chuẩn acid oleanolic 25 µg/ml

Hình 11. Sắc ký đồ dung dịch chuẩn acid oleanolic 75 µg/ml

Hình 13. Sắc ký đồ dung dịch chuẩn acid oleanolic 125 µg/ml

Một phần của tài liệu Phân tích acid oleanolic và thành phần saponin trong rễ cây sâm vũ diệp (panax bipinnatifidus seem ) thu hái ở tây bắc (Trang 38 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)