Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Phân tích acid oleanolic và thành phần saponin trong rễ cây sâm vũ diệp (panax bipinnatifidus seem ) thu hái ở tây bắc (Trang 28)

Một số cơng thức tính tốn trong xử lý thống kê kết quả: - Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2007

- Giá trị trung bình:     n 1 i i x x n 1 - Độ lệch chuẩn: 1 n S 1 i 2 x xi            

- Độ lệch chuẩn tương đối (RSD): 100 x

S

21

CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. KẾT QUẢ

3.1.1. Quy trình chiết xuất sâm vũ diệp

Mẫu rễ SVD (500 g) sau khi rửa sạch, phơi khơ, thái nhỏ được ngâm chiết kỹ bằng dung mơi ethanol 70% 3 lần (mỗi lần 1500 ml) sử dụng thiết bị chiết hồi lưu trong 3 giờ/lần. Các dịch chiết ethanol thu được được lọc qua giấy lọc, gom lại và cất loại dung mơi dưới áp suất giảm cho 95,9 g cao chiết tổng ethanol, độ ẩm 4,7%.

3.1.2. Xây dựng quy trình định lượng

a) Điều kiện sắc ký

Trên cơ sở phân tích tài liệu tham khảo và khảo sát về thành phần pha động, tỷ lệ dung mơi, tốc độ dịng, chúng tơi xây dựng được chương trình sắc ký sử dụng hệ thống HPLC Agilent 1260 Infinity như sau:

- Pha tĩnh: cột Agilent Eclipse Plus C18 (4,6 mm x 100 mm; 3,5 μm)

- Pha động: A (methanol): B (acid acetic 0,15%/ nước) với tỉ lệ A:B = 85:15 - Detector DAD: bước sĩng 203 nm

- Tốc độ dịng: 1,0 ml/phút - Thể tích tiêm mẫu: 20 μl - Nhiệt độ buồng cột: 25oC - Dung mơi pha mẫu: methanol

Kết quả là chúng tơi thu được sắc ký đồ của dung dịch chuẩn acid oleanolic

22

Hình 3.1. Sắc ký đồ dung dịch acid oleanolic chuẩn

b) Thẩm định phương pháp phân tích * Chuẩn bị dung dịch

- Dung dịch chuẩn

+ Dung dịch chuẩn gốc: Cân chính xác khoảng 10 mg chất chuẩn OA, hịa tan và định mức trong bình định mức 10 ml bằng MeOH được dung dịch chuẩn gốc nồng độ 1000 μg/ml.

+ Từ dung dịch chuẩn 1000 μg/ml tiến hành pha lỗng thành các dung dịch chuẩn cĩ nồng độ 6,25 – 12,5 – 25 – 50 – 75 – 100 – 125 – 150 – 200 μg/ml.

- Dung dịch thử: Các mẫu cao khơ dược liệu sâm vũ diệp (được xử lý theo quy trình ở mục 3.1.1) pha trong MeOH.

- Dung dịch mẫu trắng: dung dịch MeOH (khơng cĩ chất chuẩn OA, cao sâm vũ diệp)

*Tính thích hợp hệ thống

Chuẩn bị một mẫu dung dịch OA chuẩn nồng độ 125 μg/ml. Tiêm sắc ký lặp lại 6 lần với điều kiện như ở mục trên.

Xác định các thơng số sau mỗi lần tiêm: thời gian lưu, diện tích pic, hệ số bất đối và số đĩa lý thuyết của OA trên sắc ký đồ. Kết quả được thực nghiệm được trình bày ở bảng sau.

23

Bảng 3.1. Tính thích hợp hệ thống

Thí nghiệm Thời gian lưu (phút)

Diện tích pic (mAU.s)

Hệ số bất đối Số đĩa lý thuyết

1 10,589 736,04333 0,96 7216 2 10,722 740,36865 0,96 7105 3 10,736 737,54474 0,97 7128 4 10,749 734,65082 0,97 7174 5 10,746 738,55981 0,98 7176 6 10,753 733,58203 0,96 7160 TB 10,716 736,7916 0,967 7159 RSD (%) 0,538 0,3131 0,77 0,50

Kết quả khảo sát tính thích hợp của hệ thống HPLC cho thấy độ lệch chuẩn tương đối (RSD) của thời gian lưu và diện tích pic trong các phép thử lần lượt là 0,538% và 0,3131 % đều nhỏ hơn 2 %, các giá trị của hệ số bất đối khá gần 1 (dao động từ 0,96 đến 0,98) thể hiện pic khá cân đối, số đĩa lý thuyết trung bình là 7159 thể hiện khả năng tách tốt của cột sắc ký. Như vậy chứng tỏ rằng hệ thống HPLC mà chúng tơi sử dụng là thích hợp để định tính, định lượng acid oleanolic.

* Độ đặc hiệu

Tiến hành sắc ký các loại mẫu trắng và mẫu phân tích OA theo chương trình khảo sát trên, ghi lại sắc ký đồ, xác định thời gian lưu và phổ UV của pic OA trong sắc ký đồ. Kết quả cho thấy trên sắc ký đồ của dung mơi pha mẫu khơng xuất hiện pic ở trong khoảng thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu của OA (tR = 10,633 phút) (hình 3.3). Vậy phương pháp phân tích acid oleanolic xây dựng được cĩ độ đặc hiệu cao.

24

Hình 3.2. Sắc ký đồ mẫu trắng (đánh giá độ đặc hiệu)

Hình 3.3. Sắc ký đồ dung dịch chuẩn acid oleanolic (đánh giá độ đặc hiệu)

*Độ tuyến tính và khoảng nồng độ

Chuẩn bị các dung dịch chuẩn cĩ nồng độ 6,25 – 12,5 – 25 – 50 – 75 – 100 – 125 – 150 – 200 μg/ml. Tiến hành sắc ký các dung dịch chuẩn (mỗi dung dịch tiêm 3 lần), ghi lại sắc ký đồ và xác định diện tích pic tương ứng. Lập phương trình hồi quy tuyến tính, hệ số tương quan tuyến tính giữa nồng độ chất phân tích và diện tích pic tương ứng trên sắc ký đồ bằng phương pháp bình phương tối thiểu (bảng 3.2). Phương trình hồi quy tuyến tính thu được thể hiện trong (hình 3.4).

25

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của acid oleanolic

Thí nghiệm Nồng độ (µg/ml) Diện tích pic (mAU.s)

1 6,25 36,3144 2 12,5 75,7244 3 25 137,4189 4 50 314,7456 5 75 432,5359 6 100 534,8627 7 125 702,6413 8 150 850,8107 9 200 1078,3951

Phương trình hồi quy y = 5,4298x + 13,8966

Hệ số tương quan R2 = 0,9973

Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa diện tích pic và nồng độ acid oleanolic

Kết quả bảng 3.2 và đồ thị hình 3.4 cho thấy, trong khoảng nồng độ khảo sát 6,25 –200 µg/ml cĩ sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa diện tích pic và nồng độ OA với hệ số tương quan rất cao (R2 = 0,9973), độ tuyến tính chặt.

y = 5,4298x + 13,8966 R² = 0,9973 0.0 200.0 400.0 600.0 800.0 1000.0 1200.0 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 D iệ n t íc h p ic ( m A U .s ) Nồng độ oleanolic acid

Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ và diện tích pic của acid oleanolic

26

*Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ)

Giới hạn phát hiện: tiến hành pha lỗng mẫu phân tích OA đến khi tín hiệu của chất phân tích trên sắc ký đồ thu được cĩ tỷ lệ S/N (chiều cao tín hiệu/nhiễu) đạt khoảng 2-3. Nồng độ xác định được là giới hạn phát hiện (LOD) của phương pháp ứng với từng chất.

Giới hạn định lượng (LOQ): giới hạn định lượng của phương pháp được xác định dựa trên giới hạn phát hiện: LOQ = 3,3 x LOD.

Kết quả phân tích cho thấy phương pháp cĩ giới hạn phát hiện với OA là 1,5625 µg/ml, tương ứng cĩ giới hạn định lượng là 5,1563 µg/ml.

*Độ chính xác

Độ lặp lại

Tiến hành định lượng 6 mẫu dung dịch chuẩn OA nồng độ 50 µg/ml và chạy sắc ký với điều kiện như mục 3.2.1. Xác định độ lặp lại bằng cách tính độ lệch chuẩn

tương đối giữa giá trị của các lần định lượng. Kết quả xác định độ lặp lại được trình bày trong bảng sau.

Bảng 3.3. Kết quả độ lặp lại của phương pháp

Thí nghiệm Nồng độ dung dịch OA chuẩn (µg/ml) Diện tích pic OA (mAU.s) Nồng độ tính tốn (µg/ml) 1 50 302,7134 53,191 2 50 290,8605 51,008 3 50 296,4321 52,034 4 50 297,1183 52,161 5 50 293,7704 51,544 6 50 302,1475 54,008 Trung bình 52,324 RSD (%) 1,92

Kết quả cho thấy phương pháp cĩ độ lặp lại chấp nhận được, với giá trị RSD (%) khi tiến hành phân tích 6 dung dịch chuẩn OA nhỏ hơn 2%.

27

Độ đúng:

Xác định độ đúng bằng phương pháp thêm chuẩn. - Dung dịch thử

- Dung dịch thử thêm chuẩn: Thêm vào mẫu cao dược liệu 25 µg OA chuẩn. Tiến hành xử lý mẫu và chạy sắc ký như quy trình đã được trình bày ở mục 3.2.1. Lặp lại thực nghiệm 6 lần khác nhau. Dựa vào đường chuẩn xây dựng, tính được lượng OA trong các mẫu. Kết quả được trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Kết quả độ đúng của phương pháp

Thí nghiệm

Mẫu đã cĩ (µg)

Mẫu thêm vào (µg) Tổng lượng tìm lại (µg) Tỷ lệ thu hồi (%) 1 110,63 25 135,39 99,05 2 109,35 25 134,34 99,99 3 106,25 25 131,84 102,35 4 111,06 25 135,75 98,74 5 112,97 25 137,31 97,37 6 104,76 25 130,64 103,53 Trung bình 100,17 RSD (%) 2,13

Kết quả cho thấy phương pháp cĩ độ đúng tốt: - Độ đúng trung bình cao: 100,17%

- Độ đúng của mỗi lần đều nằm trong khoảng từ 97,37% đến 103,53%

3.1.3. Định lượng acid oleanolic trong dược liệu và cao sâm vũ diệp

Chuẩn bị mẫu phân tích acid oleanolic: cân 6 mẫu cao sâm vũ diệp, hịa tan bằng MeOH. Siêu âm, lọc qua màng lọc kích thước 0,2 micro trước khi tiêm vào hệ thống HPLC

28

- Điều kiện sắc ký: như mục 3.2.1.

- Xác định thời gian lưu, diện tích pic tương ứng với thời gian lưu của OA trên sắc ký đồ thu được.

- Áp dụng đường chuẩn hồi quy tuyến tính thu được và phương pháp nội suy để phân tích hàm lượng OA trong mẫu dược liệu sử dụng trong nghiên cứu đề tài cho kết quả ở

bảng 3.5.

Bảng 3.5. Kết quả định lượng acid oleanolic trong dược liệu và sâm vũ diệp

Thí nghiệm Khối lượng cao (g) Nồng độ mẫu thử (µg/ml) Diện tích pic OA (mAU.s) Hàm lượng OA trong cao (%) Hàm lượng OA trong dược liệu

khơ (%) 1 0,0921 100.000 195,0779 0,033 0,0064 2 0,0839 100.000 191,8679 0,033 0,0063 3 0,0955 100.000 207,1301 0,036 0,0068 4 0,1054 100.000 203,1252 0,035 0,0067 5 0,0896 100.000 197,9458 0,034 0,0065 6 0,0942 100.000 205,0432 0,035 0,0068 Trung bình 0,034 0,0066 RSD (%) 2,95

Kết quả trình bày ở bảng 3.5 cho thấy hàm lượng acid oleanolic trong cao sâm vũ diệp là 0,034% và trong dược liệu sâm vũ diệp là 0,0066%.

3.1.4. Định lượng saponin tổng số trong cao sâm vũ diệp

Chuẩn bị mẫu phân tích OA: Cân cao sâm vũ diệp hịa tan trong MeOH. Lọc qua màng lọc 0,2 µm trước khi tiêm vào hệ thống HPLC

Chuẩn bị mẫu phân tích saponin tổng số: Cân khoảng 0,2 g cao dược liệu cho vào bình cổ nhám. Thêm 50ml nước nĩng, ủ tại 90ºC trong 10 phút. Thêm 7,5 ml HCl đậm đặc và đun hồi lưu cách thủy trong 2 giờ. Tiếp theo, chiết 4 lần x 100 ml

29

dicloromethan. Pha dicloromethan cơ quay tới gần cạn. Hịa tan phần cặn bằng 2ml MeOH, lọc qua màng lọc 0,2 micro trước khi tiêm.

- Điều kiện sắc ký: như mục 3.1.2 - Tính kết quả:

+ Ghi lại diện tích pic thu được trên sắc ký đồ của mẫu thử khơng thủy phân, tính nồng độ OA cĩ trong mẫu thử dựa trên đường tuyến tính đã lập. Từ đĩ tính hàm lượng OA trong cao SVD.

+ Tương tự tính hàm lượng OA trong mẫu thử sau thủy phân. + Từ đĩ tính hàm lượng saponin tổng số trong cao sâm vũ diệp.

Msaponin tổng số = MOA STP – M OA KTP

Kết quả tính tốn hàm lượng saponin tổng số trong cao sâm vũ diệp trong bảng sau:

Bảng 3.6. Kết quả hàm lượng saponin tổng số trong dược liệu và cao sâm vũ diệp

STT Khối lượng cao (g) Khối lượng cắn STP (g) Nồng độ cao STP (µg/ml) MOA STP trong cao SVD (%) 1 0,2171 0,036 18000 0,380 2 0,2223 0,038 19000 0,407 3 0,2055 0,035 17500 0,409 Trung bình 0,398

Msaponin tổng số trong cao SVD (%) 0,364

Msaponin tổng số dược liệu SVD (%) 0,0698

Kết quả trình bày ở bảng 3.6 cho thấy hàm lượng saponin tổng số dược liệu và cao sâm vũ diệp lần lượt là 0,0698% và 0,364%.

30

3.2. THẢO LUẬN

3.2.1. Xây dựng phương pháp phân tích acid oleanolic bằng HPLC

Với điều kiện phịng thí nghiệm cũng như những trang thiết bị hiện cĩ của Khoa Y Dược, chúng tơi tham khảo các tài liệu đã được cơng bố và xây dựng phương pháp phân tích acid oleanolic trong dược liệu sâm vũ diệp bằng phương pháp HPLC như sau:

-Điều kiện sắc ký:

+ Pha tĩnh: cột Agilent Eclipse Plus C18 (4,6 mm x 100 mm; 3,5 μm) + Pha động: A (methanol): B (acid acetic 0,15%) với tỉ lệ A:B = 85:15 + Detector DAD: bước sĩng 203 nm

+ Tốc độ dịng: 1,0 ml/phút + Thể tích tiêm mẫu: 20 μl + Nhiệt độ buồng cột: 25oC + Dung mơi pha mẫu: methanol

- Đường chuẩn: y = 5,4298x+13,8966; R2 = 0,9973, khoảng nồng độ 6,25 – 200 µg/ml - Độ lặp lại: RSD = 1,92%; n= 6

- Độ đúng: RSD =2,13%; n=6 - Giới hạn phát hiện: 1,5625 µg/ml - Giới hạn định lượng: 5,1563 µg/ml

Kết quả cho thấy phân tích acid oleanolic bằng HPLC với điều kiện sắc như trên cho độ tin cậy cao. Phương pháp này cĩ thể được ứng dụng để phân tích acid oleanolic trong sâm vũ diệp và các lồi dược liệu khác.

3.2.2. Định lượng acid oleanolic và saponin trong dược liệu và cao sâm vũ diệp

Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidius Seem.) là dược liệu quý, đang được nghiên cứu và phát triển. Trong đĩ việc đánh giá chất lượng, phân tích thành phần hoạt chất trong sâm vũ diệp là cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng và cần thiết. Trên cơ sở các tài liệu thu thập được cho thấy ở nước chưa cĩ cơng bố nào phân tích cụ thể định lượng hàm lượng acid oleanolic và saponin trong sâm vũ diệp.

31

Áp dụng phương pháp phân tích HPLC đã khảo sát ở trên, chúng tơi tiến hành định lượng acid oleanolic và saponin trong sâm vũ diệp thu được kết quả như sau: - Hàm lượng acid oleanolic trong cao sâm vũ diệp và rễ sâm vũ diệp lần lượt là: 0,034% và 0,0066% tương đương với 340 và 66 μg/g (hay 0,34 mg/g và 0,066 mg/g). Kết quả cho thấy rằng sâm vũ diệp chứa hàm lượng nhỏ acid oleanolic. Tham khảo tài liệu số [7] hàm lượng acid oleanolic trong cao khơ đinh lăng trung bình 0,23 mg/g và rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thu hái ở Nam Định trung bình là 0,086 mg/g thì hàm lượng acid oleanolic trong cao sâm vũ diệp cao hơn và trong dược liệu sâm vũ diệp thấp hơn; tham khảo tài liệu [12] hàm lượng acid oleanolic trong rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thu hái ở Phú Yên là 0,063%, hàm lượng acid oleanolic trong rễ cây sâm vũ diệp thấp hơn. Sự khác nhau này cĩ thể là điều kiện sắc ký, độ tuổi, địa điểm trồng dược liệu. Đây là kết quả đầu tiên phát hiện và định lượng thành phần acid oleanolic trong sâm vũ diệp. Chúng tơi sẽ tiếp tục tiến hành nghiên cứu định lượng acid oleanolic trong cao và rễ cây sâm vũ diệp được trồng ở những nơi khác nhau.

- Thành phần chính trong rễ cây sâm vũ diệp là saponin khung oleanan. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi tiến hành phân tích định lượng saponin trong sâm vũ diệp dựa trên đương lượng acid oleanolic trước và sau khi thủy phân [6]. Phân tích hàm lượng saponin trong dược liệu sâm vũ diệp theo hàm lượng OA cho kết quả là 0,0698% hay 698 μg/g, cao hơn so với hàm lượng saponin trong rễ tơ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa) nuơi cấy là 396,2 μg/g [6].

Hàm lượng saponin cĩ sự thay đổi theo độ tuổi cho nên khảo sát động thái tích lũy cũng là một hướng nghiên cứu mà nhĩm chúng tơi đang tiếp tục tiến hành.

32

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Qua thời gian thực hiện đề tài chúng tơi đã thu được các kết quả theo các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra như sau:

1. Xây dựng được phương pháp định lượng acid oleanolic và thẩm định được phương pháp HPLC về các mặt: độ chọn lọc, độ tuyến tính, độ chính xác, độ đặc hiệu. Kết quả là phương pháp cĩ độ chính xác và độ đặc hiệu cao. Trong khoảng nồng độ khảo sát acid oleanolic cĩ mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa nồng độ và diện tích pic.

- Phương pháp cĩ tính chọn lọc với acid oleanolic, pic của acid oleanolic tách riêng ra khỏi các pic khác.

- Cĩ sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa đáp ứng phân tích và nồng độ acid oleanolic trong khoảng nồng độ khảo sát với R2 = 0,9973.

- Phương pháp cĩ độ đúng tốt (nằm trong khoảng từ 97,37% đến 103,53%), độ lặp lại đảm bảo (RSD = 1,92%).

2. Đã định lượng được thành phần acid oleanolic trong sâm vũ diệp bằng phương pháp HPLC – DAD. Kết quả thu được cho thấy hàm lượng acid oleanolic trong mẫu cao sâm vũ diệp và dược liệu sâm vũ diệp lần lượt là 0,034% và 0,0066% tương đương với 340 µg/g và 66 µg/g.

3. Đã định lượng được thành phần saponin trong sâm vũ diệp bằng phương pháp HPLC – DAD. Kết quả thu được hàm lượng saponin tổng trong dược liệu và cao sâm vũ diệp lần lượt là 0,0698% và 0,364% tương đương 698 và 3640 µg/g.

Một phần của tài liệu Phân tích acid oleanolic và thành phần saponin trong rễ cây sâm vũ diệp (panax bipinnatifidus seem ) thu hái ở tây bắc (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)