Cho đến nay, các tác giả trên thế giới đã nhận diện được hơn 20 flavonoid từ lá hoặc toàn cây đạm trúc diệp [57], [58], trong đó nhiều flavonoid có tác dụng chống oxy hóa như vitexin, isovitexin, orientin, isorientin… [16], [31], [59]. Do vậy, chúng tôi lựa chọn đánh giá tác dụng chống oxy hóa trên cao chiết ethanol 70% và các phân đoạn của phần dưới mặt đất đạm trúc diệp, nhằm bước đầu nghiên cứu sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa của dược liệu này ở Việt Nam, đồng thời so sánh hoạt tính chống oxy hóa của phần dưới mặt đất với các tài liệu đã công bố trước đây.
Đối với phương pháp đánh giá khả năng quét gốc tự do DPPH, cao chiết ethanol 70% của phần dưới mặt đất của đạm trúc diệp cho kết quả IC50 là 140,60 ± 3,28 µg/ ml so với IC50 của quercetin là 2,71 ± 0,11 µg/ ml. Kết quả này gợi ý rằng mẫu nghiên cứu của chúng tôi có hoạt tính chống oxy hóa cao hơn so với công bố trước đây của Wong F.C. và cộng sự [52], với IC50 = 7.88 ± 1.04 mg /ml.
Đối với phương pháp đánh giá khả năng quét gốc tự do ABTS, hay còn gọi là định lượng TEAC, giá trị TEAC của cao chiết ethanol 70% là 26,34 ± 0,67 µmol trolox/ g (tương đương 2,634 ± 0.067 mmol trolox/ 100g), thấp hơn so với giá trị TEAC trong công bố trước đây là 4.57 ± 0.42 mmol trolox/ 100g [52]. Sự khác biệt này có thể do bộ phận dùng hoặc đặc điểm dược liệu.
Đối với khả năng quét gốc tự do của các phân đoạn, kết quả cho thấy phân đoạn ethyl actetat có hoạt tính quét gốc tự do mạnh nhất, thể hiện qua giá trị IC50 = 62,66 ±1,46 µg/ ml trong phương pháp DPPH và giá trị TEAC = 86,02 ± 1,76 µmol trolox/ g trong phương pháp ABTS; trong khi đó, phân đoạn n-hexan gần như không có hoạt tính. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu thành phần hóa học, trong đó các polyphenol là những chất có hoạt tính chống oxy hóa mạnh hầu như tập trung ở phân đoạn ethyl acetat và không nằm trong phân đoạn n-hexan.
KẾT LUẬN
1. Về thực vật
- Kết quả giám định tên khoa học của mẫu đạm trúc diệp thu hái tại xã Tiến Thắng, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang là Lophatherum gracile
Brongn., họ lúa (Poaceae).
- Đã xây dựng được bộ dữ liệu về đặc điểm vi phẫu (rễ, thân, lá) và bột dược liệu (rễ, thân, lá) của loài Lophatherum gracile Brongn.
2. Về thành phần hóa học
- Phần dưới mặt đất đạm trúc diệp có các nhóm chất: flavonoid, saponin, tanin, acid amin, đường khử và sterol.
- Đã phân lập 4 hợp chất từ phần dưới mặt đất của đạm trúc diệp, gồm có daucosterol, β-sitosterol, vitexin và hydroxymethylfurfural. Trong đó, hydroxymethylfurfural lần đầu tiên công bố có mặt ở loài này.
- Hàm lượng polyphenol toàn phần trong phần dưới mặt đất đạm trúc diệp là 19.33 ± 1.22 mg GAE /g trong cao chiết, tương ứng 0,78 ± 0,05 mg GAE /g dược liệu.
3. Về tác dụng chống oxy hóa in vitro
- Kết quả đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro cho thấy IC50 của cao chiết ethanol 70% phần dưới mặt đất là 140,60 ± 3,28 µg /ml trong phương pháp đánh giá khả năng quét gốc tự do DPPH và giá trị TEAC = 26,34 ± 0,67 µmol trolox /g cao trong phương pháp đánh giá khả năng quét gốc tự do ABTS.
- Phân đoạn ethyl acetat có tác dụng chống oxy hóa in vitro mạnh nhất.
KIẾN NGHỊ
- Tiếp tục triển khai phân lập các hợp chất khác từ loài Lophatherum gracile Brongn.
- Dựa trên kết quả đã nghiên cứu về thành phần hóa học, cần tiếp tục nghiên cứu tác dụng sinh học của loài này về tác dụng chống viêm, lợi tiểu, kích thích cơ trơn tử cung và các tác dụng sinh học khác.
CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
1. Đỗ Thị Hà, Phùng Thanh Long, Lê Thị Loan, Nguyễn Thị Thu, Lê Vũ Ngọc Hân, Nguyễn Thị Ngọc Loan, Phạm Thị Thúy, Nguyễn Minh Khởi (2014), “Thành phần hóa học của phần dưới mặt đất cây đạm trúc diệp”, Tạp chí Dược liệu, 19(6), tr.342 – 348.
2. Hà Vân Oanh, Phùng Thanh Long, Đỗ Thị Hà (2015), “Đặc điểm hình thái và giải phẫu cây đạm trúc diệp Lophatherum gracile Brongn.”, Tạp chí Dược liệu, 20(6). (Bài báo đã được Hội đồng Biên tập thẩm định và đăng trong Tạp chí Dược liệu tập 20, số 6 năm 2015. Phiếu xác nhận bản thảo đính kèm tại
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 3,
NXB Nông Nghiệp,Hà Nội, tr. 818.
2. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB Y học, tr. 353. 3. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, tr. 750-751, PL-
234.
4. Võ Văn Chi (2012), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 517- 518, 1470.
5. Nguyễn Thượng Dong (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
6. Nguyễn Thượng Dong (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
7. Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam,Montréal, tr. 783.
8. Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học tập 2, NXB Y học,Hà Nội, 9. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học,
tr. 608 - 609.
10. Chu Văn Mẫn (2001), Giáo trình thống kê sinh học, NXN Khoa học và Kỹ thuật.
11. Nguyễn Viết Thân (2000), Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 13 - 21.
12. Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học tập 1, NXB Y học, Hà Nội.
13. Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tr. 485-487.
14. Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 289.
Tiếng Anh
15. Amarowierz R., Pegg R. P., Rahimi-Moghaddam P., Barl B., Weil J. A. (2004), "Free radical scavenging capacity and antioxidant activity of selected plant species from the canadian prairies", Food Chemistry, 84, p. 551-552.
16. An F., G. Yang, Tian J., Wang S. (2012), "Antioxidant effects of the orientin and vitexin in Trollius chinensis Bunge in D-galactose-aged mice", Neural Regeneration Research, 7(33), p. 2565–2575.
17. Ariffin A. A., Ghazali H. M., Kavousi P. (2014), "Validation of a HPLC method for determination of hydroxymethylfurfural in crude palm oil", Food Chemistry, 154, p. 102-107.
18. Berges RR. , et al (1995), "Randomised, placebo-controlled, double- blind clinical trial of beta-sitosterol in patients with begin prostatic hyperplasia", The lancet, 345(8964), p. 1529 - 1532.
19. Chen G. Y., Dai C. Y., Wang T. S., Jiang C. W., Han C. W., Song X. P. (2010), "A new flavonol from the stem-bark of Premna fulva", Archive for Organic Chemistry, 2012 (2), p. 179-185.
20. Cheng H. B., Liu X. Q., Chen K. L. (2012), "Chemical constituents of ethyl acetate extract from Polygonum perfoliatum", Zhong Yao Cai, 35 (7), p. 1088-1090.
21. Choi J. S., Islam M. N., Ali M. Y., Kim E. J., Kim Y. M., Jung H. A. (2014), "Effects of C-glycosylation on anti-diabetic, anti-Alzheimer's disease and anti-inflammatory potential of apigenin", Food and Chemical Toxicology, 64, p. 27-33.
22. Choi J. S., Islam M. N., Ali M. Y., Kim Y. M., Park H. J., Sohn H. S., Jung H. A. (2014), "The effects of C-glycosylation of luteolin on its antioxidant, anti-Alzheimer's disease, anti-diabetic, and anti-
inflammatory activities", Archives of Pharmacal Research 37 (10), p. 1354-1363.
23. Diaz P., Jeong S.C., Lee S., Khoo C., Koyyalamudi S.R. (2012), "Antioxidant and anti-inflammatory activities of selected medicinal plants and fungi containing phenolic and flavonoid compounds",
Chinese Medicine, 7(1):26
24. Fu Q., Wang H., Lan Y., Li S., Hashi Y., Chen S. (2014), "High- throughput and sensitive screening of compounds with deoxyribonucleic acid-binding activity by a high-performance liquid chromatography-tandem mass spectrometry-fluorescence detection technique using palmatine as a fluorescence probe", Journal of Chromatography A, 1323, p.123-134.
25. Ge Q., Huang J., Mao J., Gong J., Zhou Y. (2014), "Optimization of total polysaccharide extraction from Herba Lophatheri using RSM and antioxidant activities", International Journal of Biological Macromolecules, 67 (0), p. 37-42.
26. Gu H., Jiang Y. B., Jiang H. Y., et al (2011), "Effect of 5- hydroxymethyl furfural on BCL-2 and NF-kappaB gene expression of apoptotic rat hippocampal neurons injured by H2O2", Zhong Yao Cai,
34 (11), p. 1753-1756.
27. He Y., Dong X., Jia X., Li M., Yuan T., Xu H., Qin L., Han T., Zhang Q. (2015), "Qualitative and quantitative analysis on chemical constituents from Curculigo orchioides using ultra high performance liquid chromatography coupled with electrospray ionization quadrupole time-of-flight tandem mass spectrometry", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 102, p. 236-245.
28. Hong D. Y., et al (2006), Flora of China. Vol. 22 (Poaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis., p. 445-446.
29. Jung H. A., Karki S., Kim J. H., Choi J. S. (2014), "BACE1 and cholinesterase inhibitory activities of Nelumbo nucifera embryos",
Archives of Pharmacal Research 38 (6), p. 1178-1187.
30. Kee C. H. (1998), The pharmacology of Chinese Herbs, second edition,
CRC Press, p. 196.
31. Kim J.H., Lee B.C., Kim J.H., et al (2005), "The isolation and antioxidative effects of vitexin from Acer palmatum", Archives of Pharmacal Research 28(2), p. 195–202.
32. Kirby A. J., Schmidt R. J. (1997), "The antioxidant activity of Chinese herbs for eczema and of placebo herbs — I", Journal of Ethnopharmacology, 56 (2), p. 103-108.
33. Lamy S., Moldovan P.L., Ben Saad A., Annabi B. (2015), "Biphasic effects of luteolin on interleukin-1beta-induced cyclooxygenase-2 expression in glioblastoma cells", Biochim Biophys Acta, 1853 (1), p. 126-135.
34. Lee J.H., et al (2007), "Immunoregulatory activity by Daucosterol, a beta-sitosterl glycoside, induces protive Th1 immune response against disseminated candidiasis in mice", vaccin, 25(19), p. 3834-3840.
35. Li C., Zhao Z. K., Wang A., Zheng M., Zhang T. (2010), "Production of 5-hydroxymethylfurfural in ionic liquids under high fructose concentration conditions", Carbohydrate Research, 345 (13), p.1846- 1850.
36. Li H. M., Hwang S. H., Kang B. G., Hong J. S., Lim S. S. (2014), "Inhibitory effects of Colocasia esculenta (L.) Schott constituents on aldose reductase", Molecules, 19 (9), p. 13212-13224.
37. Li S., Li S.K., Gan R.Y., Song F.L., Kuang L., Li H.B. (2013), "Antioxidant capacities and total phenolic contents of infusions from 223 medicinal plants", Industrial Crops and Products, 51, p. 289-298. 38. Li S. H., Wu X. J., She C. W. (2014), "Chemical constituents of
Indocalamus latifolius leaves", Zhong Yao Cai, 37 (4), p. 604-607. 39. Li X. F., Hu X. R., Dai Z., Zhang Y., Liang H., Lin R. C. (2012),
"Study on chemical constituents of Carthamus tinctorius", Zhong Yao Cai, 35 (10), p. 1616-1619.
40. K.M. Lo, Peter C.K. Cheung (2005), "Antioxidant activity of extracts from the fruiting bodies of Agrocybe aegerita var. alba", Food Chemistry, 89, 533–539.
41. Mouffok S., Haba S., Lavaud C., Long C, Benkhaled M. (2012), "Chemical constituents of Centaurea omphalotricha Coss. & Durieu ex Batt. & Trab", Records of Natural Products, 6(3), p. 292-295.
42. Ohmoto T., Ikuse M., Natori S. (1970), "Triterpenoids of the gramineae", Phytochemistry, 9 (10), p. 2137-2148.
43. Promprom W., Kupittayanant P., Indrapichate K., Wray K, Kupittayanant S. (2010), "The Effects of Pomegranate Seed Extract and β-Sitosterol on Rat Uterine Contractions", Reproductive sience,
17(3), p. 288-296.
44. Re R., Pellegrini N., Proteggente A., Pannala A., Yang M., Rice-Evan C. (1999), "Antioxidant activity applying an improved ABTS radical cation decolorization assay", Free Radical Biology & Medicine 26, p. 1231–1237.
45. Susanti D., Amiroudine M. Z., Rezali M. F., Taher M. (2013), "Friedelin and lanosterol from Garcinia prainiana stimulated glucose uptake and adipocytes differentiation in 3T3-L1 adipocytes", Natural Product Research, 27 (4-5), p. 417-424.
46. Takhtajan A.L. (1997), Diversity and Classification of Flowering Plants, Columbia University Press, New York, USA,
47. Tan X. L., Zhang Y. H., Cai J. P., Zhu L. H., Ge W. J., Zhang X. (2014), "5-(Hydroxymethyl)-2-furaldehyde inhibits adipogenic and enhances osteogenic differentiation of rat bone mesenchymal stem cells", Natural Product Communications, 9 (4), p. 529-532.
48. Uji T. (2003), Medicinal and Poisonous Plants, Leiden, p. 275-276. 49. Wang J. G., Zheng X. X., Zeng G. Y., Zhou Y. J., Yuan H. (2014),
"Purified vitexin compound 1 induces apoptosis through activation of FOXO3a in hepatocellular carcinoma", Oncology Reports, 31 (1), p. 488-496.
50. Wang Y., Chen M., Zhang J., Zhang X.L., Huang X.J., Wu X., Zhang Q.W., Li Y.L., Ye W.C. (2012), "Flavone C-glycosides from the leaves of Lophatherum gracile and their in vitro antiviral activity",
Planta Medica, 78 (1), p. 46-51.
51. Wen P., Han H., Wang R., Wang N., Yao X. (2007), "C- glycosylfavones and aromatic glycosides from Campylotropis hirtella
(Franch.) Schindl", Asian Journal of Traditional Medicines, 2 (4), p. 149-153.
52. Wong F.C., Chai T.T, Hoo Y.W. (2012), "Antioxidation and cytotoxic activities of selected medicinal herbs used in Malaysia", Journal of Medicinal Plants Research, 6(16), p. 3169-3175.
53. Wu Z. Y., Raven P. H., Hong D. Y. (2006), Flora of China. Vol. 22 (Poaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis.,
54. Xu X. B., Liu D. B., Yu S. J., Yu P., Zhao Z. G. (2015), "Separation and determination of 4-methylimidazole, 2-methylimidazole and 5- hydroxymethylfurfural in beverages by amino trap column coupled with pulsed amperometric detection", Food Chemistry, 169, p. 224- 229.
55. Yang Y., Zhang Y., Ren F. X., Yu N. J., Xu R., Zhao Y. M. (2013), "Chemical constituents from the roots of Angelica polymorpha
Maxim", Yao Xue Xue Bao, 48 (5), p. 718-722.
56. Yu X. X., Huang J. Y., Xu D., Xie Z. Y., Xie Z. S., Xu X. J. (2014), "Isolation and purification of orientin and vitexin from Trollius chinensis Bunge by high-speed counter-current chromatography",
Natural Product Research, 28 (9), p. 674-676.
57. Yuan K., Xue Y.Q., Yin M.W., Lou L.H. (2008), "Simultaneous determination of four glycosylflavones from Lophatherum gracile by RP-HPLC", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 33 (19), p. 2215-2218.
58. Zhang J., Wang Y., Zhang X.Q., Zhang Q.W., Ye W.C. (2010), "Chemical Constituents from the Leaves of Lophatherum gracile",
Chinese Journal of Natural Medicines, 7(6), p. 428-431.
59. Zhang J., Yuan K., Zhou W.L., Zhou J., Yang P. (2011), "Studies on the active components and antioxidant activities of the extracts of Mimosa pudica Linn. from southern China", Pharmacognosy Magazine, 7(25), p. 35-39.
60. Zhang Z. H., Dai Z., Hu X. R., Lin R. C. (2013), "Isolation and structure elucidation of chemical constituents from Pinellia ternata",
Zhong Yao Cai, 36 (10), p. 1620-1622.
61. Zhao H. N., Chen M., Fan C. L., Wang Y., Li Y. L., Ye W. C. (2014), "A new flavone C-glycoside from leaves of Lophatherum gracile",
China Journal of Chinese Materia Medica, 39(2), p. 247-249.
62. Zhao J., Deng J. W., Chen Y. W., Li S. P. (2013), "Advanced phytochemical analysis of herbal tea in China", Journal of Chromatography A, 1313 (0), p. 2-23.
63. Zhao L., Chen J., Su J., Li L., Hu S., Li B., Zhang X., Xu Z., Chen T. (2013), "In vitro antioxidant and antiproliferative activities of 5- hydroxymethylfurfural", Journal of Agricultural and Food Chemistry
61 (44), p. 10604-10611.
64. Zhu Y.P. (1998), Chinense materia medica: Chemistry, pharmacology and applications, CRC Press, p. 122-124.
Tiếng Pháp
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC ... ii
PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ MỘT SỐ PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH ... vi
PHỤ LỤC 3. PHỔ CỦA HỢP CHẤT LGH1 ... viii
PHỤ LỤC 4. PHỔ CỦA HỢP CHẤT LGH2 ... xiii
PHỤ LỤC 5. PHỔ CỦA HỢP CHẤT LGE1 ... xvii
PHỤ LỤC 6. PHỔ CỦA HỢP CHẤT LGE2 ... xxi
PHỤ LỤC 7. KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG POLYPHENOL TOÀN PHẦN TRONG PHẦN DƯỚI MẶT ĐẤT ĐẠM TRÚC DIỆP ... xxv
PHỤ LỤC 8. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO ... xxvii
ii
vi
Flavonoid Saponin
Kết quả phản ứng cyanidin, kiềm và FeCl 5%
Kết quả phản ứng tạo bọt, Salkowski và Liebermann –
Burchardt
Tanin Acid amin
Kết quả phản ứng với FeCl3 5%, gelatin 1%, chì acetat và đồng acetat
Kết quả phản ứng với ninhydrin 3%
Đường khử Sterol
Kết quả phản ứng với TT Fehling Kết quả phản ứng Liebermann- Burchardat
Kết quả một số phản ứng định tính các nhóm chất trong phần dưới mặt đất đạm trúc diệp
viii PHỤ LỤC 3. PHỔ CỦA HỢP CHẤT LGH1 (DAUCOSTEROL) 1