Các dữ liệu và giả thiết ban đầu

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng năng lượng gió của tỉnh thanh hóa và khả năng hòa lưới điện quốc gia (Trang 91 - 94)

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 92 KTĐ2009

Tổng mức đầu tƣ của nhà máy đƣợc tính toán dựa trên toàn bộ các khoản chi phí cần thiết để thực hiện 1 dự án bắt đầu từ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ cho đến khi đƣa nhà máy vào vận hành, khai thác và sử dụng.

Tổng mức đầu tƣ của nhà máy bao gồm các khoản chi phí sau: + Chi phí xây dựng.

+ Chi phí thiết bị. + Chi phí khác. + Chi phí dự phòng

+ Lãi vay trong thời gian xây dựng nhà máy. - Tổng vốn đầu tƣ: 54.585.489 USD

Bảng 4.3: Tổng hợp mức đầu tƣ của dự án điện gió

TT CÁC CHI PHÍ ĐƠN VỊ TỔNG GIÁ TRỊ

ƢỚC TÍNH

I Chi phí xây dựng USD 6.485.000

1 Chi phí xây dựng công trình chính USD 6.450.000 - Lắp đặt các tổ hợp tuabin gió USD 5.000000

- Chi phí vận chuyển lắp đặt USD 500.000

- Xây lắp trạm 110kV USD 200.000

- Xây dựng nhà vận hành USD 150.000

- Xây dựng đƣờng giao thông USD 600.000

2 Chi phí nhà tạm tại hiện trƣờng USD 35.000

II Chi phí thiết bị USD 41.800.000

1 Chi phí thiết bị tổ hợp tuabin gió USD 40.000.000 2 Chi phí thiết bị trạm và đƣờng dây USD 1.800.000

- Trạm biến áp USD 1.600.000

- Đƣờng dây 110kV USD 200.000

III Chi phí khác USD 3.450.000

1 Chi phí quản lý dự án USD 1.200.000

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 93 KTĐ2009

- Chi phí lập báo cáo đầu tƣ xây dựng công

trình USD 150.000

- Chi phí tƣ vấn USD 2.100.000

IV Chi phí dự phòng ( I + II + III)*3% USD 1.605.000

V Tiền lãi phải trả trong thời gian thi công USD 1.245.489

TỔNG USD 54.585.489

- Vốn vay tín dụng:

+ Tỷ lệ vốn vay/vốn đầu tƣ: 70% + Lãi suất vay + lệ phí vay: 5,9% + Thời gian trả vốn vay: 10 năm

- Vốn chủ sở hữu và tự huy động: 30% tổng mức đầu tƣ, lãi suất 0%

- Chi phí quản lý, vận hành và bảo dƣỡng hàng năm: 2% (giá trị thiết bị + chi phí xây dựng).

- Doanh thu:

+ Doanh thu bán điện cho Tập đoàn điện lực Việt Nam. Giá thu mua 0,78USD/1kWh ( Tham khảo Quyết định số: 37/2011/QĐ-TTg ngày 29 tháng 6 năm 2011 của Thủ tƣớng chính phủ về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam ).

+ Doanh thu khác: doanh thu bán khí thải C02 theo cơ chế CDM.

+ Cơ chế phát triển sạch (CDM) là một cơ chế đối tác đầu tƣ giữa các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển. CDM cho phép và khuyến khích các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đầu tƣ thực hiện các dự án giảm phát thải khí nhà kính tại các nƣớc đang phát triển đƣợc nhận tín dụng dƣới dạng “ Giảm phát thải đƣợc Chứng nhận (CERs)”. Khoản tín dụng này đƣợc tính vào chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính của các nƣớc phát triển, giúp các nƣớc này thực hiện cam kết giảm phát thải định lƣợng khí nhà kính. Các dự án phát triển năng lƣợng gió quy mô công nghiệp thuộc các dự án có thể áp dụng cơ chế CDM, mang lại khoản thu nhập

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 94 KTĐ2009

cho các nhà đầu tƣ. Thu nhập này phụ thuộc vào giá CERs (USD/tấn C02) và khối lƣợng khí phát thải giảm quy về C02 (tấn C02/kWh).

+ Hệ số phát thải: 0,5764 (kg-C02/kWh) (Tham khảo công văn số 151/KTTVBĐKH ngày 26 tháng 3 năm 2010 do cục khí tƣợng thủy văn và biến đổi khí hậu- Bộ tài nguyên môi trƣờng ban hành về hệ số phát thải lƣới điện Việt Nam)

+ Lƣợng khí thải nhà kính phát sinh trong giai đoạn xây dựng tạm tính bằng 3% tổng giảm khí phát thải nhà kính so với phát thải cơ sở.

+ Phí giao dịch tín dụng khí nhà kính: 4%.

+ Giá thu mua khí thải theo cơ chế CDM CERs: 12USD/T-C02

Các dữ liệu về giảm khí phát thải nhà kính đƣợc tính toán tại Bƣớc 3- Phân tích phát thải.

- Tỷ giá hối đoái: 1USD = 20500 VNĐ - Hệ số chiết khấu: 10%

- Thuế VAT: 10% doanh thu chịu thuế

- Thuế thu nhập doanh nghiệp: 10% thu nhập chịu thuế cả đời dự án kể từ khi có thu nhập chịu thuế.

- Hàng nhập khẩu chƣa sản xuất đƣợc trong nƣớc đƣợc miễn thuế VAT. - Kế hoạch sản xuất:

+ Trƣờng hợp 1: 60,716 GWh/năm. + Trƣờng hợp 2: 71,944 GWh/năm. - Tuổi thọ kinh tế của dự án: 25 năm

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng năng lượng gió của tỉnh thanh hóa và khả năng hòa lưới điện quốc gia (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)