Năng lƣợng gió và môi trƣờng

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng năng lượng gió của tỉnh thanh hóa và khả năng hòa lưới điện quốc gia (Trang 26)

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 27 KTĐ2009 1.5.1. Những lợi ích về môi trƣờng

Lợi ích môi trƣờng quan trọng nhất từ kế hoạch này là sự giảm thải khí CO2 trong toàn cầu - loại khí chủ yếu chịu trách nhiệm đối với sự thay đổi khí hậu. Mức giảm hàng năm sẽ tăng từ 50,8 triệu tấn CO2 năm 2003 đến 1.832 triệu tấn năm 2020. Bằng cách này sẽ giảm bớt tích lũy đạt đến tổng số 10.771 triệu tấn.

1.5.2. Sự cắt giảm khí CO2 toàn cầu

Việc cắt giảm mức khí CO2 đang thải vào khí quyển toàn cầu là lợi ích về môi trƣờng quan trọng nhất khi sử dụng các máy phát điện gió. Khí CO2 là tác nhân chính làm tăng hiệu ứng nhà kính, dẫn tới những hệ quả tàn khốc của việc thay đổi khí hậu toàn cầu.

Cùng lúc, công nghệ gió hiện đại có một sự cân bằng năng lƣợng cực tốt. Sự thải khí CO2 liên quan đến việc sản xuất, lắp đặt và bảo trì trong cả 20 năm vòng đời trung bình của một tua bin gió là “trả sau” sau ba đến sáu tháng đầu tiên của việc vận hành.

Lợi ích thu đƣợc từ việc giảm khí CO2 tùy thuộc vào phƣơng pháp phát điện khác mà điện gió đang thay thế. Những tính toán bởi Hội đồng năng lƣợng thế giới chỉ ra một phạm vi những mức thải khí CO2 cho những nhiên liệu hóa thạch khác nhau. Giả thiết rằng than đá và khí sẽ vẫn còn tham gia cho việc phát điện chính trong thời gian 20 năm - với một khuynh hƣớng tiếp tục cho khí để lấy lại từ than đá – thật nhạy cảm để sử dụng một con số 600 tấn trên một GWh nhƣ là một giá trị bình quân đối với sự giảm khí CO2 sẽ thu đƣợc từ máy phát điện gió.

Bảng 1.5: Khí thải CO2 từ nhà máy phát điện bằng nhiên liệu hóa thạch

STT Loại nhiên liệu Lƣợng khí thải CO2

1 Than đá (các công nghệ khác) nhau) 751÷962 tấn/GWh 2 Dầu 726 tấn/GWh 3 Khí 428 tấn/GWh Trung bình 600 tấn/GWh

Giả thiết này đƣợc bào chữa bởi gần 50% công suất máy phát điện gió tích lũy hai thập niên trƣớc, theo kế hoạch, sẽ lắp đặt ở những vùng OECD (Bắc Mỹ,

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 28 KTĐ2009

Châu Âu và OECD-Thái bình dƣơng). Khuynh hƣớng trong những nƣớc này là cho một sự chuyển đổi quan trọng từ than đá đến khí. Sự phát triển sẽ bắt đầu về sau trong những vùng khác, nhƣng trong vài vùng, sự giảm khí CO2 cụ thể sẽ là nhiều hơn do việc sử dụng rộng rãi của những nhà máy điện đốt than đá không hiệu quả.

Để đạt đƣợc những giả thiết này, bao gồm 12% nhu cầu của toàn cầu cho điện với điện gió sẽ giảm bớt những sự thải khí CO2 bởi những số lƣợng sau:

• Cắt giảm hàng năm tăng lên từ 50,8 triệu tấn CO2 năm 2003 đến 1.832 triệu tấn CO2 năm 2020.

• Trƣớc năm 2010, một sự giảm tích lũy 1.065 triệu tấn CO2. • Trƣớc năm 2020, một sự giảm tích lũy 10.771 triệu tấn CO2.

• Trƣớc năm 2040, điện gió sẽ góp phần vào một sự cắt giảm hàng năm là 5.106 triệu tấn CO2 dẫn đến một sự cắt giảm tích lũy là 88.857 triệu tấn CO2.

1.6. Một số bài học kinh nghiệm về việc phát triển nguồn năng lƣợng gió ở các nƣớc đang phát triển trên thế giới các nƣớc đang phát triển trên thế giới

1.6.1. Những chiến lƣợc ràng buộc hợp lý cho năng lƣợng tái tạo

Trong những năm gần đây việc tăng số lƣợng nƣớc đã thiết lập những mục tiêu cho năng lƣợng tái tạo, nhƣ là một chính sách giảm khí hiệu ứng nhà kín. Những điều đó cũng đƣợc biểu thị nhƣ những số lƣợng xác định của công suất lắp đặt hoặc phần trăm tiêu thụ năng lƣợng.

Mục tiêu tham vọng nhất đã đƣợc đặt ra bởi Liên hiệp Châu Âu. Năm 2001, Hội đồng Châu Âu và Nghị viện Châu Âu thông qua một Chỉ thị năng lƣợng tái tạo thiết lập những mục tiêu quốc gia cho mỗi nƣớc thành viên. Mặc dù những mục tiêu này không ràng buộc hợp pháp, chúng đã phục vụ nhƣ một chất xúc tác rất quan trọng trong việc bắt đầu những sáng kiến chính trị khắp cả Châu Âu để tăng thêm thị phần của năng lƣợng tái tạo trong việc cung cấp điện.

Chỉ thị nhắm vào tăng gấp đôi thị phần năng lƣợng tái tạo của sự pha trộn năng lƣợng từ 6% đến 12% năm 2010, bằng 22% tiêu thụ điện Châu Âu. Bƣớc tiếp

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 29 KTĐ2009

theo phía trƣớc từ chỉ thị là Ủy ban phải trình những đề nghị tới Nghị viện và Hội đồng Châu Âu cho những mục tiêu năng lƣợng tái tạo có tính cách bắt buộc. Hơn nữa, những mục tiêu cần phải thiết lập cho năm 2020. Một thời gian hiểu biết sáu năm thì không phải là dài trong lĩnh vực điện nơi mà phạm vi đầu tƣ lên đến 40 năm.

Những mục tiêu quốc gia cho cung cấp điện từ năng lƣợng tái tạo trong những nƣớc thành viên mà đƣợc đặt trong Chỉ thị EU nhƣ phần trăm tổng tiêu thụ điện quốc gia. Với hầu hết tiềm năng thủy điện lớn ở Châu Âu đã sẵn sàng khai thác, phần lớn sự tăng này đƣợc mong đợi đến từ năng lƣợng sinh khối và gió.

Việc đặt những mục tiêu không tự chính nó dẫn đến bất kỳ sự mở rộng nào của điện gió và những nguồn năng lƣợng tái tạo khác. Nhƣng, đã chứng minh bởi những mục tiêu biểu thị trong Chỉ thị Năng lƣợng tái tạo nói đến ở trên, chúng phục vụ nhƣ một chất xúc tác rất quan trọng cho những chính phủ để nắm lấy hành động và phát triển những khung tƣơng đối cần thiết để mở rộng năng lƣợng tái tạo nhƣ những khuôn khổ tài chính, điều chỉnh truy nhập lƣới, lập kế hoạch và những thủ tục giám sát.

Châu Âu đang là nhà dẫn đầu thế giới trong phát triển năng lƣợng gió, giống Ấn Độ và một vài Bang ở Hoa kỳ. Sự phát triển của những công nghệ năng lƣợng tái tạo khác nhƣ là sinh khối, địa nhiệt và mặt trời cũng có sự dẫn đầu đáng kể từ những nƣớc ở Mỹ La Tinh và Châu Á. Bởi vì Cuộc gặp thƣợng đỉnh Thế giới tại Johannesburg về sự Phát triển có thể chấp nhận đƣợc năm 2002 thì không thể đồng ý những chƣơng trình cụ thể cho sự phát triển năng lƣợng tái tạo, Liên hiệp Năng lƣợng tái tạo Johannesburg ( JREC - Bây giờ có 85 nƣớc) đƣợc hình thành, và đồng ý làm việc để cùng nhau theo đuổi thực hiện năng lƣợng tái tạo to lớn mang tính toàn cầu mà sẽ đƣợc yêu cầu để đạt đƣợc thách thức của sự thay đổi khí hậu cũng nhƣ để giúp đỡ bảo đảm sử dụng năng lƣợng sạch và có thể cấp cho ngƣời nghèo nhất thế giới. Năng lƣợng tái tạo 2004, một hội nghị đƣợc nhóm họp bởi chính phủ Đức ở Bonn từ ngày 1-4 tháng sáu năm 2004, là cột mốc chính đầu tiên cho JREC, và có một sự mong đợi những thông cáo mới của những mục tiêu

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 30 KTĐ2009

mới, những chính sách và những sự đo đạc cho phân phối toàn cầu năng lƣợng tái tạo.

Những mục tiêu năng lƣợng tái tạo là hầu hết có hiệu quả nếu chúng dựa vào phần trăm tiêu thụ điện toàn bộ của quốc gia. Một lợi thế là điều này tạo ra khuyến khích để tối ƣu hóa các tua bin. Nếu những mục tiêu này đặt nhƣ là những mục tiêu ngắn hạn và các mốc thời gian dài hạn, những hành động này hƣớng dẫn để xác định nơi mà thay đổi chính sách tức thời đƣợc yêu cầu để đạt đƣợc mục tiêu 5 và 10 năm.

Tuy nhiên, những mục tiêu có giá trị nhỏ nếu chúng không đƣợc hỗ trợ bởi những chính sách mà đạt đƣợc một mức thực hiện trong lĩnh vực thị trƣờng điện, loại trừ những rào cản thị trƣờng và tạo ra một môi trƣờng mà thu hút vốn đầu tƣ chính.

1.6.2. Khả năng thu lợi ổn định và xác định cho những nhà đầu tƣ

Phạm vi chính sách đƣợc phê duyệt bởi những chính phủ cần phải chấp nhận đƣợc đối với những yêu cầu của cộng đồng các nhà đầu tƣ để có hiệu quả.

Có hai vấn đề chính:

• Giá điện tái tạo phải thấp để đảm bảo các mức thu lợi rủi ro cạnh tranh đƣợc với những lựa chọn đầu tƣ khác.

• Khoảng thời gian của một dự án phải cho phép những nhà đầu tƣ thu hồi đƣợc sự đầu tƣ của họ.

1.6.3. Cải cách thị trƣờng điện

Những cải cách cần thiết trong lĩnh vực điện là cần thiết nếu những công nghệ năng lƣợng tái tạo mới đƣợc chấp nhận ở trong một quy mô lớn hơn. Những cải cách này bao gồm:

1.6.3.1. Loại bỏ những rào cản trong lĩnh vực điện tới năng lƣợng tái tạo

Luật pháp năng lƣợng hiện tại trong việc lập kế hoạch, chứng nhận và kết nối lƣới điện đã đƣợc xây dựng xung quanh sự tồn tại của những nhà máy điện tập trung lớn, bao gồm mở rộng những yêu cầu cấp phép và những quy định kỹ thuật cho việc kết nối tới hệ thống điện.

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 31 KTĐ2009

Sự sản xuất điện quy mô lớn hiện tại thƣờng đƣợc ƣa thích hơn và sự thay thế rào cản thị trƣờng quan trọng tới năng lƣợng tái tạo. Hơn nữa họ không nhận ra giá trị của việc không phải chuyển điện qua những khoảng cách lớn.

Luật pháp cần thiết để phản ảnh những thay đổi gần đây nhƣ sau:

• Công nghệ: năng lƣợng tái tạo và máy phát điện bằng khí đốt đã nổi bật lên nhƣ những công nghệ máy phát điện đang phát triển nhanh nhất.

• Nhiên liệu: than đá và điện hạt nhân đang trở thành ít cạnh tranh hơn.

• Cỡ công suất: các nhà máy điện sử dụng khi đốt và năng lƣợng tái tạo dạng mô đun nhỏ hiện tại có giá điện rất cạnh tranh.

• Vị trí: Những công nghệ dạng mô đun mới có thể phân bố khắp cả mạng điện.

• Những tác động môi trƣờng và xã hội: các nguồn điện nhiên liệu hóa thạch và năng lƣợng hạt nhân bây giờ đang đƣợc biết đến rộng rãi là nguồn gây tác động cho môi trƣờng địa phƣơng và khu vực và những tác động xã hội; nhiên liệu hóa thạch cũng có những tác động về mặt khí hậu.

Rào cản chính khác là công suất phát điện dƣ thừa ngắn hạn đến trung hạn ở Châu Âu. Chi phí sản xuất điện gió đang giảm mạnh, nhƣng vẫn cần những điều khoản đặc biệt. Do quá công suất trong thị trƣờng điện, điều này vẫn còn rẻ hơn khi đốt cháy nhiều hơn than đá hoặc khí ở một nhà máy điện hiện hữu hơn là để xây dựng, cấp vốn và giảm giá trong một nhà máy năng lƣợng gió mới. Hiệu quả là, thậm chí trong những tình huống ở đó một công nghệ mới, nhƣ là điện gió, hoàn toàn cạnh tranh với những nhà máy điện chạy than hoặc khí đốt mới, đầu tƣ sẽ không đƣợc thực hiện. Cho đến khi chúng ta đạt đến một tình huống nơi mà công suất mới là cần thiết và giá điện bắt đầu phản ảnh chi phí đầu tƣ vào công suất lắp mới hơn là chi phí giới hạn của công suất hiện hữu, sự hỗ trợ đến năng lƣợng tái tạo có một mức thực hiện trong sự thiếu quốc tế hóa những chi phí bên ngoài.

Những rào cản khác bao gồm thiếu việc lập kế hoạch dài hạn ở cấp quốc gia, khu vực và địa phƣơng; thiếu việc lập kế hoạch các nguồn tích hợp và quản lý;

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 32 KTĐ2009

thiếu tính dự đoán và sự ổn định trên thị trƣờng; không có khung pháp lý nào cho những hội đồng quốc tế về nƣớc.

Hơn nữa có một sự thiếu hoàn toàn lƣới điện cho điện gió trên biển; những lƣới điện yếu hoặc tồn tại trên đất liền; ít sự nhìn nhận về những lợi ích kinh tế của máy phát phân phối hoặc tích hợp; sự tách ra có hiệu quả của lƣới điện phân phối và truyền tải từ những công ty điện lực tích hợp theo hàng dọc đã không xảy ra dẫn đến những yêu cầu có phân biệt và không rõ ràng đối với kết nối lƣới điện mà không phản ảnh tính tự nhiên của công nghệ.

Những cải cách cần thiết để tập trung vào những rào cản thị trƣờng năng lƣợng tái tạo bao gồm:

• Những thủ tục và hệ thống cho phép việc lập kế hoạch đồng nhất và có định hƣớng lập kế hoạch mạng điện theo chi phí tối thiểu tích hợp.

• Những đấu nối tốt vào hệ thống điện ở mức giá minh bạch, tốt và loại bỏ phân biệt đấu nối và biểu giá truyền tải.

• Đ ị n h giá minh bạch và tốt cho công suất trên toàn hệ thống điện có suy đoán và trả công cho những lợi ích của máy phát điện tích hợp.

• T á c h riêng các công ty điện lực ra thành bộ phận phát điện và công ty phân phối

• Chi phí phát triển cơ sở hạ tầng và nâng cấp lƣới điện phải do đơn vị thẩm quyền quản lý lƣới điện đầu tƣ chứ không tính vào chi phí của những dự án năng lƣợng tái tạo riêng lẻ.

• Phải công bố rõ nhiên liệu hỗn hợp và tác động môi trƣờng tới những ngƣời sử dụng nhằm cho phép khách hàng ra quyết định lựa chọn nguồn điện trên cơ sở đƣợc cung cấp thông tin.

1.6.3.2. Loại bỏ những sự biến dạng thị trƣờng

Ngoài những rào cản thị trƣờng còn có những sự biến dạng thị trƣờng làm ngăn cản sự mở rộng của năng lƣợng tái tạo. Những sự biến dạng này là hình thức tiền trợ cấp trực tiếp và gián tiếp, và chi phí xã hội của yếu tố bên ngoài hiện tại ngoại trừ từ những chi phí của điện gây ô nhiễm, truyền thống từ nhiên liệu hóa

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 33 KTĐ2009

thạch và hạt nhân.

Một rào cản chính ngăn cản điện gió đạt đƣợc những tiềm năng đầy đủ của nó là thiếu các cơ cấu định giá trong các thị trƣờng năng lƣợng có phản ảnh những chi phí đầy đủ đối với xã hội về việc sản xuất ra điện.

Hơn nữa, khung thị trƣờng điện tổng là rất khác so với ngày nay đối với cái đã tồn tại từ khi ngƣời ta giới thiệu những công nghệ than đá, khí đốt và hạt nhân. Trong gần một thế kỷ, nhà máy phát điện đã mang tính độc quyền quốc gia với những sự uỷ nhiệm để cấp vốn đầu tƣ cho nguồn phát mới thông qua những trợ cấp của liên bang hoặc tiền phụ thu trên hóa đơn tiền điện. Trong khi nhiều nƣớc chuyển sang hƣớng tự do hóa hơn các thị trƣờng điện, những tùy chọn đó là không còn sẵn nữa, mà đặt những công nghệ phát điện mới, nhƣ điện gió, trong một sự bất lợi có tính cạnh tranh liên quan tới những công nghệ hiện hữu.

1.7. Ƣu nhƣợc điểm của NMĐ chạy bằng sức gió 1.7.1. Ƣu điểm 1.7.1. Ƣu điểm

- Năng lƣợng gió đƣợc đánh giá là thân thiện nhất với môi trƣờng và ít gây ảnh hƣởng xấu về mặt xã hội. Để xây dựng một nhà máy thủy điện lớn cần phải nghiên cứu kỹ lƣỡng các rủi ro có thể xảy ra với đập nƣớc. Ngoài ra, việc di dân cũng nhƣ việc mất các vùng đất canh tác truyền thống sẽ đặt gánh nặng lên vai những ngƣời dân xung quanh khu vực đặt nhà máy, và đây cũng là bài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách. Hơn nữa, các khu vực để có thể quy hoạch các đập nƣớc tại Việt Nam cũng không còn nhiều.

- Song hành với các nhà máy điện hạt nhân là nguy cơ gây ảnh hƣởng lâu dài đến cuộc sống của ngƣời dân xung quanh nhà máy. Các bài học về rò rỉ hạt nhân cộng thêm chi phí đầu tƣ cho công nghệ, kĩ thuật quá lớn khiến càng ngày càng có nhiều sự ngần ngại khi sử dụng loại năng lƣợng này.

- Các nhà máy điện chạy nhiên liệu hóa thạch thì luôn là những thủ phạm gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân. Hơn thế nguồn nhiên liệu này kém ổn định và giá có xu thế ngày một tăng cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng năng lượng gió của tỉnh thanh hóa và khả năng hòa lưới điện quốc gia (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)