Những chiến lƣợc ràng buộc hợp lý cho năng lƣợng tái tạo

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng năng lượng gió của tỉnh thanh hóa và khả năng hòa lưới điện quốc gia (Trang 28 - 30)

Trong những năm gần đây việc tăng số lƣợng nƣớc đã thiết lập những mục tiêu cho năng lƣợng tái tạo, nhƣ là một chính sách giảm khí hiệu ứng nhà kín. Những điều đó cũng đƣợc biểu thị nhƣ những số lƣợng xác định của công suất lắp đặt hoặc phần trăm tiêu thụ năng lƣợng.

Mục tiêu tham vọng nhất đã đƣợc đặt ra bởi Liên hiệp Châu Âu. Năm 2001, Hội đồng Châu Âu và Nghị viện Châu Âu thông qua một Chỉ thị năng lƣợng tái tạo thiết lập những mục tiêu quốc gia cho mỗi nƣớc thành viên. Mặc dù những mục tiêu này không ràng buộc hợp pháp, chúng đã phục vụ nhƣ một chất xúc tác rất quan trọng trong việc bắt đầu những sáng kiến chính trị khắp cả Châu Âu để tăng thêm thị phần của năng lƣợng tái tạo trong việc cung cấp điện.

Chỉ thị nhắm vào tăng gấp đôi thị phần năng lƣợng tái tạo của sự pha trộn năng lƣợng từ 6% đến 12% năm 2010, bằng 22% tiêu thụ điện Châu Âu. Bƣớc tiếp

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 29 KTĐ2009

theo phía trƣớc từ chỉ thị là Ủy ban phải trình những đề nghị tới Nghị viện và Hội đồng Châu Âu cho những mục tiêu năng lƣợng tái tạo có tính cách bắt buộc. Hơn nữa, những mục tiêu cần phải thiết lập cho năm 2020. Một thời gian hiểu biết sáu năm thì không phải là dài trong lĩnh vực điện nơi mà phạm vi đầu tƣ lên đến 40 năm.

Những mục tiêu quốc gia cho cung cấp điện từ năng lƣợng tái tạo trong những nƣớc thành viên mà đƣợc đặt trong Chỉ thị EU nhƣ phần trăm tổng tiêu thụ điện quốc gia. Với hầu hết tiềm năng thủy điện lớn ở Châu Âu đã sẵn sàng khai thác, phần lớn sự tăng này đƣợc mong đợi đến từ năng lƣợng sinh khối và gió.

Việc đặt những mục tiêu không tự chính nó dẫn đến bất kỳ sự mở rộng nào của điện gió và những nguồn năng lƣợng tái tạo khác. Nhƣng, đã chứng minh bởi những mục tiêu biểu thị trong Chỉ thị Năng lƣợng tái tạo nói đến ở trên, chúng phục vụ nhƣ một chất xúc tác rất quan trọng cho những chính phủ để nắm lấy hành động và phát triển những khung tƣơng đối cần thiết để mở rộng năng lƣợng tái tạo nhƣ những khuôn khổ tài chính, điều chỉnh truy nhập lƣới, lập kế hoạch và những thủ tục giám sát.

Châu Âu đang là nhà dẫn đầu thế giới trong phát triển năng lƣợng gió, giống Ấn Độ và một vài Bang ở Hoa kỳ. Sự phát triển của những công nghệ năng lƣợng tái tạo khác nhƣ là sinh khối, địa nhiệt và mặt trời cũng có sự dẫn đầu đáng kể từ những nƣớc ở Mỹ La Tinh và Châu Á. Bởi vì Cuộc gặp thƣợng đỉnh Thế giới tại Johannesburg về sự Phát triển có thể chấp nhận đƣợc năm 2002 thì không thể đồng ý những chƣơng trình cụ thể cho sự phát triển năng lƣợng tái tạo, Liên hiệp Năng lƣợng tái tạo Johannesburg ( JREC - Bây giờ có 85 nƣớc) đƣợc hình thành, và đồng ý làm việc để cùng nhau theo đuổi thực hiện năng lƣợng tái tạo to lớn mang tính toàn cầu mà sẽ đƣợc yêu cầu để đạt đƣợc thách thức của sự thay đổi khí hậu cũng nhƣ để giúp đỡ bảo đảm sử dụng năng lƣợng sạch và có thể cấp cho ngƣời nghèo nhất thế giới. Năng lƣợng tái tạo 2004, một hội nghị đƣợc nhóm họp bởi chính phủ Đức ở Bonn từ ngày 1-4 tháng sáu năm 2004, là cột mốc chính đầu tiên cho JREC, và có một sự mong đợi những thông cáo mới của những mục tiêu

HV: Nguyễn Hoàng Sơn 30 KTĐ2009

mới, những chính sách và những sự đo đạc cho phân phối toàn cầu năng lƣợng tái tạo.

Những mục tiêu năng lƣợng tái tạo là hầu hết có hiệu quả nếu chúng dựa vào phần trăm tiêu thụ điện toàn bộ của quốc gia. Một lợi thế là điều này tạo ra khuyến khích để tối ƣu hóa các tua bin. Nếu những mục tiêu này đặt nhƣ là những mục tiêu ngắn hạn và các mốc thời gian dài hạn, những hành động này hƣớng dẫn để xác định nơi mà thay đổi chính sách tức thời đƣợc yêu cầu để đạt đƣợc mục tiêu 5 và 10 năm.

Tuy nhiên, những mục tiêu có giá trị nhỏ nếu chúng không đƣợc hỗ trợ bởi những chính sách mà đạt đƣợc một mức thực hiện trong lĩnh vực thị trƣờng điện, loại trừ những rào cản thị trƣờng và tạo ra một môi trƣờng mà thu hút vốn đầu tƣ chính.

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng năng lượng gió của tỉnh thanh hóa và khả năng hòa lưới điện quốc gia (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)