Thực trạng chung về thanh toán không dùng tiền mặt

Một phần của tài liệu Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường (Trang 53)

Hiện nay việc ban hành các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt là do Chính phủ, NHNN Việt Nam ban hành nhưng việc lựa chọn hình thức thanh toán nào do khách hàng lựa chọn và quyết định sử dụng. Hình thức thanh toán được khách hàng lựa chon thường là hình thức gắn liền với quá trình vận động của hàng hóa và tiền tệ. Đặc biệt là hình thức thanh toán có thủ tục đom giản, thuận tiện, nhanh chóng nhằm đảm bảo quyền và lợi ích cho cả bên mua và bán. Ngày nay, TTKDTM đã và đang trở thành phưomg tiện thanh toán phổ biến và được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt là đối với các giao dịch thưcmg mại, các giao dịch có giá trị và khối lượng lớn. Ngày 28/12/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 161/2006/NĐ-CP “Quy định về thanh toán bằng tiền mặt. Ngày 29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020”. Quyết định này bao gồm sáu đề án và các đề án mang biện pháp hỗ trợ để phát triển TTKDTM.

Có thể thấy mục tiêu và các chỉ tiêu của Đề án TTKDTM giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 là khá toàn diện và sự phân công, phân nhiệm giữa các Bộ, ngành có liên quan khá chi tiết. Đe hướng dẫn thi hành Nghị định 161, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 33/2006/TT- BTC ngày 17/4/2006 về quản lý thu chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước, trong đó quy định nội dung, đăng ký số tiền cần rút, định mức tồn quỹ, giá trị số tiền thanh toán bằng tiền mặt cho việc mua hàng hóa, dịch vụ không quá 5 triệu đồng. NHNN tiếp tục ban hành Thông tư số 01/2007/TT-NHNN ngày 7/3/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định 161/ 2006/NĐ-CP “Quy định về thanh toán bằng tiền mặt bao gồm: mức phí giao dịch bằng tiền mặt là các doanh nghiệp nhà nước với các ngân hàng, mức chi trả bằng tiền mặt không quá 30 triệu đồng. Đây là các cơ sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt được phát triển.

Tiếp theo đỏ, Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 về trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Cuối năm 2008, hầu hết các cơ quan ở

37 Xem: Trần An (Trích thông tin tài chính 04/2012), Thúc đẩy thanh toán không dung tiền mặt, http://nif.mof.gov. vn/portal/page/pcrtal/nif/Newdetail?p_page_id=l&pers_id=42972397&item_id=57503926 &p_details=l, Truy cập ngày 12/03/2012]. 38XemNguyễn Tấn,Thanh toán không dùng tiền mặt sẽ

được hưởng ưu đãi

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường

hàng Nhà nước, Văn phòng Chính phủ, Theo ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến cuối thanh năm 2010 đã có đom vị hưởng lưomg từ ngân sách Nhà nước thực hiện trả lưomg qua tài khoản (so với năm 2009 là 41,5%). Qua hom 10 năm triển khai thực hiện “Đề án trên tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt đã có chiều giảm xuống cụ thể năm 1997 là 32,2%; năm 2001 là 23,7%; năm 2005 là 19%; năm 2011 là 13,5% và năm 2012 là 14% ”37 . ‘Tuy tỷ lệ thanh toán đã giảm qua các năm nhưng vẫn còn cao so với các nước khác.Neu tính trên GDP theo chuẩn quốc tế để đánh giá thì tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt của Việt Nam trong những năm gần đây khoảng 20%, tức là cao gấp gần 2,5 lần Thái Lan, gấp gần 4 lần Malaysia và gấp hom 5 lần các nước châu Âu”38.

3.2. Thực trạng từng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 3.2.1. Thực trạng thanh toán bằng séc

Séc là một trong những phưcmg tiện thanh toán đã có lâu đời ở các nước phát triển, dựa trên Công ước thế giới về Séc năm 1933, các nước đều ban hành Luật Séc, hoặc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Séc, để việc sử dụng séc được nhanh chóng, thuận tiện không chỉ trong cùng địa phưcmg và cùng tổ chức phát hành séc, các nước đều có Trung tâm xử lý thanh toán bù trừ séc ngoài hệ thống và khác địa phưomg do Ngân hàng Trung ưomg hoặc Hiệp hội Ngân hàng quản lý, nhờ vậy, phưomg tiện thanh toán bằng séc được sử dụng phổ biến ở nhiều nước phát triển.

Còn ở nước ta, thanh toán bằng séc đã ra đời từ những năm 1960. Tuy ra đời đã lâu nhưng nó vẫn chưa phát triển như mong đợi. Hiện nay, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất qui định về séc là Nghị định 159/2003/NĐ-CP ban hành ngày 10- 12-2003 về cung ứng và sử dụng séc và văn bản hướng dẫn Nghị định này là Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN ban hành ngày 11 tháng 7 năm 2006 về Quy chế cung ứng và sử dụng séc. Mặc dù thanh toán bằng séc có thủ tục đom giản và nhanh chóng bong giao dịch mua bán, người mua hàng ký séc đưa cho người bán và người bán chỉ cần cầm séc và CMND ra ngân hàng là có thể nhận được tiền hoặc chuyển

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường

vào tài khoản. Nhưng hiện nay séc vẫn chưa được nhiều người sử dụng tập trưng chủ yếu là thanh toán giữa các doanh nghiệp với nhau, còn thanh toán giữa doanh nghiệp và cá nhân, giữa cá nhân và cá nhân ít sử dụng. Nguyên nhân thanh toán bằng séc bị hạn chế là do nhứng quy định về séc còn nhiều hạn chế.

Thứ nhất, hình thức tờ Séc do Ngân hàng Nhà nước thiết kế không phù hợp với thực tế.

Theo mẫu Séc kèm theo Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN của ngân hàng nhà nước, người phát hành séc ngoài việc ghi họ tên người thụ hưởng còn phải ghi số ngày cấp và nơi cấp CMND; số hiệu tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và địa chỉ người thụ hưởng, ký tên người thụ hưởng vào tờ séc. Điều này thực tế rất khó thực hiện. Người phát hành Séc và người thụ hưởng phải gặp nhau mới thực hiện được nội dung tờ Séc này yêu càu. Trong khi việc ghi số ngày cấp và nơi cấp chứng minh nhân dân và chữ ký của người thụ hưởng là không cần thiết. Và nội dung trên là không cần thiết mà nên dành cho ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước tiếp nhận tờ Séc. Khi đó người thụ hưởng Séc phải xuất trình Séc cùng chứng minh thư để đối chiếu.

Thứ hai, về phạm vi thanh toán, séc chỉ được thanh toán trong cùng một ngân hàng, nếu thanh toán khác ngân hàng thì phải thông qua hệ thống thanh toán bù trừ séc, nhưng hiện tại nước ta chưa có trung tâm thanh toán bù trừ séc. Nếu người mua và người bán không có tài khoản ở cùng một ngân hàng, thì không thể thực hiện thanh toán bằng hình thức này được.

Thứ ba, một số thủ tục còn chưa phù họp đế áp dụng trong thanh toán bằng séc.

Một số trường họp như người thụ hưởng séc nộp séc vào ngân hàng quá thời hạn thanh toán, đơn vị thu hộ chuyển séc chậm cho đơn vị thanh toán... phải đến UBND xã, phường nơi cư trú hoặc đóng trụ sở để xin xác nhận lý do bất khả kháng. Quy định này khiến cho công chúng cân nhắc việc lựa chọn sử dụng séc vì các cơ quan chức năng nói trên chưa chắc đã am tường về séc để dễ dàng xác nhận trên chứng từ. Trong văn bản cũng chưa hướng dẫn cụ thể xác định lý do bất khả kháng như thế nào. Do đó, cần xác định rõ thế nào là yếu tố "bất khả kháng" để các cơ quan chức năng có thể dễ dàng xác nhận.

về việc quy định chủ tài khoản chỉ được uỷ quyền từng lần phát hành séc

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường

dụng tài khoản của mình. Mỗi khi uỷ quyền tạm thời cho người khác, chủ tài khoản cũng phải ra xác nhận là điều vô lý

♦♦♦ Séc chuyển khoản

Séc chuyển khoản dùng đế thanh toán giữa hai đom vị có tài khoản ở cùng một chi nhánh ngân hàng hoặc khác chi nhánh ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố. Khách hàng nào có nhu cầu và có tài khoản tại ngân hàng đều được mua séc để thanh toán, sau đó khách hàng tự phát hành séc để đi mua hàng hóa khi đã thỏa thuận được với người bán là sẽ dùng phưomg thức thanh toán này. Thủ tục phát hành séc chuyển khoản cũng đom giản tránh được nhiều thủ tục phiền hà, cho nên người mua thích dùng phưcmg thức này nhất là hai bên mua, bán đều mở tài khoản tại ngân hàng. Tuy nhiên hình thức thanh toán này có nhược điểm là người mua dễ phát hành quá số dư trên tài khoản tiền gửi của mình. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nếu vi phạm về việc phát hành quá số dư. Người mua sẽ chịu phạt chậm trả trên số tiền thanh toán theo qui định điều Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN về Quy chế cung ứng và sử dụng séc về cung ứng và sử dụng séc qui định lãi suất phạt chậm trả séc bằng 200% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm áp dụng, số tiền phạt chậm trả tính từ ngày ngân hàng nhận được tờ séc đến ngày tờ séc được thanh toán, số tiền phạt chậm trả được trả cho người thụ hưởng. Ngoài áp dụng xử phạt về phát hành quá số dư trên tài khoản, nếu người phát hành còn vi phạm thì tùy theo mức độ còn có thể bị áp dụng các biện pháp hành chính, có thể bị đình chỉ phát hành séc, thậm chí có thẻ bị cấm phát hành séc vĩnh viẽn được qui định tại khoản 3 điều 47 nghị định 159/2003/NĐ-CP ngày 01/12/2003 của chính phủ về quy chế phát hành và sử dụng séc.

Mặc dù ngân hàng đã chú ý đến quyền lợi của người bán nhưng thực tế số tiền phạt chậm trả không đáng so với thiệt hại của người mua khi bị thanh toán chậm trễ. Do vậy không khuyến khích người bán chấp nhận phương thức thanh toán séc chuyển khoản của người mua. Đối với người ký phát đôi khi việc phát hành séc quá số dư không phải là lỗi cố ý nhưng lại bị xử phạt nên trong quan hệ thanh toán cũng hạn chế sử dụng phương thức thanh toán này.

Séc bảo chi ❖

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường

phương, khác hệ thống. Do đó không đáp ứng được nhu cầu thanh toán ngày càng mở rộng của khách hàng trong điều kiện nền kinh tế phát triển như hiện nay. Mặt khác, khi khách hàng sử dụng thanh toán bằng séc bảo chi thì bắt buộc phải ký quỹ một khoản tiền gửi tương đương với khối lượng hàng hóa giao dịch tại ngân hàng. Số tiền này sẽ không được sử dụng và cũng không có lãi nên gây thiệt hại cho khách hàng trong việc luân chuyển vốn trong sản xuất kinh doanh. Đây chính là nguyên nhân làm cho khách hàng không thích sử dụng bằng hình thức này để thanh toán.

3.2.2. Thực trạng thanh toán bằng ủy nhiệm chỉ

Thanh toán bằng ủy nhiệm chi được sử dụng nhiều nhất so với các hình thức thanh toán khác, được khách hàng chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế so với các hình thức thanh toán khác. Sỡ dĩ hình thức này được sử dụng phổ biến bởi vì nó có nhiều ưu điểm. Một là, phạm vi thanh toán rộng có thể áp dụng trong cả nước. Đây là điều kiện thuận lợi để khách hàng sử dụng hình thức này vì hiện nay do sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển thì nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày càng nhiều không chỉ giới hạn trong phạm vi nhỏ hẹp mà hướng tới mọi khách hàng trong cả nước. Hai là, thủ tục thanh toán đơn giản như đã trình bày ở phần trước. Khi khách hàng là bên mua muốn thanh toán tiền hàng hóa cho bên bán thì chỉ cần viết giấy UNC gởi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu trích tiền từ tài khoản trả cho người thụ hưởng. Khách hàng không phải đến ngân hàng làm nhiều thủ tục như các hình thức thanh toán khác. Như vậy sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian hơn cho khác hàng.

Bên cạnh những ưu điểm mà nó mang lại vẫn có một số nhược điểm làm cho hình thức này chưa được một số khách hàng sử dụng là do những nguyên nhân sau.

Một là, thanh toán bằng hình thức này thì khách hàng là bên bán dễ bị chiếm dụng

vốn. Vì việc thu hồi vốn hoàn toàn phụ thuộc vào bên mua. Neu như bên mua không có tiền để thanh toán hàng hóa sau khi nhận hàng xong thì người bán phải đợi lâu hơn mới có thể nhận được tiền. Hai là, hình thức thanh toán này hiện nay vẫn chưa có quy định thời hạn hiệu lực thanh toán do đó khi bên mua chậm trả thì không có cơ sở để buộc bên mua phải trả tiền ngay được. Ba là, trách nhiệm của các bên trong thanh toán bằng hình thức này luật chưa quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của hai bên mua bán nên khi xảy ra tình trạng chậm trả thì các bên tự thỏa thuận để giải quyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường

Đây là hình thức thanh có nhiều bất lợi cho bên bán về nhiều mặt. Chính vì thế mà đối với hình thức thanh toán này thường chỉ được bên bán chấp nhận sử dụng khi họ quen biết nhau, có sự tín nhiệm lẫn nhau về khả năng thanh toán nhằm để bảo vệ quyền lợi cho mình. Nhưng đó chỉ là cách để họ tự bảo vệ của một bên trong quan hệ mua bán. về lâu dài để cho hình thức thanh toán này được nhiều khách hàng áp dụng phổ biến cho mọi đối tượng tham gia sử dụng là sự lựa chọn tối ưu đối với họ thì càn phải tìm biện pháp hiệu quả an toàn, có lợi cho cả hai bên là điều cần phải nghĩ đến.

3.2.3. Thực trạng thanh toán bằng ủy nhiệm thu

Hiện nay, hình thức thanh toán bằng ủy nhiêm thu ít khách hàng sử dụng. Mặc dù hình thức thanh toán bằng UNT có phạm vi thanh toán toán rộng giống như hình thức thanh toán UNC là được áp dụng trong cả nước thế nhưng lại được rất ít khách hàng sử dụng. Một là, thủ tục thanh toán quá phức tạp phải qua nhiều khâu trung gian, lòng vòng, làm cho việc luân chuyển vốn trong nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. Hai là, việc thu hồi vốn là do bên bán chủ động lập giấy UNT gởi đến ngân hàng để thu tiền hàng hóa đã giao nhưng khi nộp giấy UNT ngân hàng xin thanh toán thì tài khoản của bên mua tại thời điểm thanh toán lại không đủ khả năng thanh toán lúc này bên bán lại bị chiếm dụng. Bên bán lại phải chờ cho đến khi tài khoản của bên mua có đủ tiền thanh toán mới nhận được thanh toán. Nhưng đối với hình thức thanh toán này người bán được đảm bảo quyền lợi hom so với người bán trong thanh toán bằng UNC vì có áp dụng tỷ lệ phạt chậm trả trên số tiền trả chậm. Do đỏ cũng hạn chế phần nào sự tổn thất của bên bán khi bị thanh toán chậm

3.2.4. Thực trạng thanh toán bằng thư tín dụng

Hình thức thanh toán bằng thư tín dụng hiện nay trong nước ít được sử dụng do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Một là, chưa có nhiều văn bản quy định về hình thức thanh toán này, một số

văn bản có quy định nhưng chỉ mang tính khái chưa điều chỉnh nhiều về hình thức thanh toán bẳng thư tín dụng . Trước hết, đó là Nghị định số 64/2001/NĐ - CP ngày

Một phần của tài liệu Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường (Trang 53)