4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.7. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch sử
tiêu quy hoạch, ựiều chỉnh quy hoạch ựược duyệt.
- Tình hình thị trường, giá cả nông sản biến ựộng gây bất lợi cho người sản xuất nên việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất không ựúng theo quy hoạch, ựiều chỉnh quy hoạch ựề ra.
- Còn có sự nhượng bộ khi chấp thuận ựầu tư: trên thực tế triển khai, một số ựối tượng sử dụng ựất, một số nhà ựầu tư lại không muốn ựầu tư vào những vị trắ ựã quy hoạch mà muốn chuyển vào ựịa ựiểm khác. để tranh thủ nguồn vốn và khuyến khắch ựầu tư nên nhiều trường hợp ựã ựược chấp thuận. điều này ựã gây ra không ắt xáo trộn trong quy hoạch. đồng thời làm phát sinh nhiều công trình nằm ngoài quy hoạch ựược duyệt.
- Quy hoạch sử dụng ựất ựai chịu sự chi phối rất lớn của quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng ựất an ninh, quốc phòng.
- Việc quản lý quy hoạch sau khi ựược phê duyệt chưa ựược quan tâm ựúng mức, việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về ựiều chỉnh hoặc hủy bỏ quy hoạch chưa ựược coi trọng và chấp hành nghiêm túc.
- Các chủ trương và chắnh sách của Nhà nước luôn thay ựổi không ổn ựịnh trong một khoảng thời gian kỳ quy hoạch; ựặc biệt trong khâu lập, thẩm ựịnh dự án, công tác ựền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng và tái ựịnh cư còn chậm và thiếu sự phối hợp thực hiện giữa các ngành liên quan, các ựịa phương và chủ ựầu tư.
- Việc xây dựng quy hoạch mang tắnh áp ựặt theo ý chắ chủ quan của nhà lãnh ựạo, quy hoạch sử dụng ựất phần nào ựó còn mang tắnh ựối phó ựể có ựủ căn cứ giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất...
4.7. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất dụng ựất
để quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất có tắnh khả thi cao, ựáp ứng tốt nhu cầu sử dụng ựất và hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 92 huyện trong giai ựoạn tới. Trong quá trình triển khai cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
4.7.1. Giải pháp kinh tế
Ưu tiên ựầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng tại thị trấn, cụm công nghiệp, các khu du lịch ựể thu hút vốn ựầu tư phát triển công nghiệp và thương mại - du lịch tạo ựộng lực phát triển kinh tế - xã hội chung toàn huyện. Huy ựộng các nguồn vốn ựầu tư ựể thực hiện các công trình, dự án; ựặc biệt vốn ựầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp, du lịch,...
Tăng cường các nguồn thu từ ựất, ựặc biệt là dành quỹ ựất thắch hợp cho ựấu giá ựể tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng và phục vụ công tác quản lý ựất ựai.
4.7.2. Giải pháp chắnh sách
UBND huyện cần ban hành những chắnh sách thông thoáng, ưu ựãi; thủ tục hành chắnh phải nhanh, gọn ựể thu hút các nhà ựầu tư trong và ngoài huyện cũng như nhà ựầu tư nước ngoài ựầu tư vốn khai thác tiềm năng ựất ựai.
Chắnh sách ưu tiên ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực trọng yếu: như phát triển khu ựô thị, cụm công nghiệp, dịch vụ thương mại, du lịch ựể tạo sức bật cho phát triển kinh tế, xã hội và sử dụng hợp lý ựất ựai.
Theo dõi sát diễn biến thị trường ựất ựai, phát hiện, xử lý và phản ánh kịp thời lên cấp trên những vấn ựề bất hợp lý mới phát sinh ựể Nhà nước kịp thời hoàn thiện các chắnh sách về ựất ựai.
4.7.3. Giải pháp kỹ thuật
Phối hợp một cách khoa học giữa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch xây dựng, quy hoạch các ngành nhằm bảo ựảm sự phù hợp, tắnh thống nhất, tắnh khả thi trong quy hoạch nhằm mang lại hiệu quả toàn diện về kinh tế, xã hội, môi trường.
Thường xuyên rà soát quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất nhằm ựiều chỉnh cho phù hợp với nhịp ựộ phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 93 của từng ngành. đối với các dự án không có khả năng triển khai thực hiện thì phải công bố ựiều chỉnh hoặc hủy bỏ, khắc phục tình trạng Ộquy hoạch treoỢ cũng như dự án treo.
Xây dựng khung khống chế các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ựất giữa quy hoạch sử dụng ựất của cấp trên với cấp dưới.
Giao ựất ựúng tiến ựộ theo khả năng khai thác sử dụng thực tế ựối với tất cả các trường hợp, dự án có nhu cầu sử dụng ựất.
Tổ chức ựo ựạc bản ựồ ựịa chắnh bổ sung các xã, thị trấn có biến ựộng lớn về sử dụng ựất ựể công tác quản lý, sử dụng ựất ựược tốt hơn, chặt chẽ hơn.
4.7.4. Giải pháp tổ chức, quản lý
Xây dựng chương trình truyền thông về Tài nguyên và Môi trường trên ựài phát thanh và truyền hình nhằm phổ biến kiến thức, pháp luật về ựất ựai và môi trường ựể mọi người dân biết và tránh vi phạm pháp luật về ựất ựai.
Quy ựịnh về chế ựộ thông tin, công bố quy hoạch, ựảm bảo ựược tắnh minh bạch trong việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựể mọi thành phần kinh tế có thể tham gia vào việc thực hiện các mục tiêu trong quy hoạch.
Tăng cường sự phối hợp ựồng bộ của các cấp, các ngành, các ựịa phương ựể thực hiện việc quy hoạch sử dụng ựất ựược tốt nhất.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã ựược phê duyệt. Có biện pháp xử lý cụ thể ựối với các trường hợp cố tình chậm triển khai thực hiện hoặc sử dụng ựất sai mục ựắch khi ựược Nhà nước giao ựất, cho thuê ựất.
Thường xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, pháp luật về ựất ựai cho cán bộ ựịa chắnh cấp xã, thị trấn nhằm nâng cao chất lượng cán bộ ngành ựể làm tốt công tác quản lý, sử dụng ựất của ựịa phương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 ựiều tra, lập kế hoạch ựào tạo, chuyển ựổi ngành nghề cho số lao ựộng tại các khu vực sẽ bị thu hồi ựất. Kế hoạch này phải ựược trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và triển khai trước khi ra quyết ựịnh thu hồi ựất, hoặc chậm nhất cũng phải trình ựồng thời với việc trình phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái ựịnh cư nhằm giúp cho người bị thu hồi ựất có thể nhanh chóng tìm ựược việc làm mới và ổn ựịnh cuộc sống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 95
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Nằm ở vị trắ thuận lợi, huyện Quỳnh Lưu có sự chuyển dịch kinh tế khá mạnh, trong ựó công nghiệp và dịch vụ, du lịch là thế mạnh của huyện. Sự phát triển về kinh tế xã hội cùng với việc hình thành mạng lưới ựô thị ảnh hưởng ựến vấn ựề quản lý và sử dụng ựất ựai trên ựịa bàn huyện.
2. Trong những năm qua công tác quản lý ựất ựai ựược quan tâm với việc thực hiện tốt các nội dung quản lý ựất ựai. Theo kết quả kiểm kê năm 2010, tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện 60.737,75 ha ựược phân bố cho 43 ựơn vị hành chắnh (41 xã và 02 thị trấn). Quỹ ựất của huyện ựưa vào sử dụng cho các mục ựắch phát triển kinh tế - xã hội 55.506,63 ha, chiếm 91,38% so với diện tắch tự nhiên. Trong ựó:
- đất nông nghiệp 44.559,30 ha, chiếm 73,36% tổng diện tắch tự nhiên. - đất phi nông nghiệp 10.947,33 ha, chiếm 18,02% tổng diện tắch tự nhiên.
- đất chưa sử dụng 5.231,12 ha, chiếm 8,62% tổng diện tắch tự nhiên. 3. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng ựất và ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 như sau:
- đến năm 2010, nhóm ựất nông nghiệp thực hiện ựạt 100,36% so với chỉ tiêu quy hoạch; nhóm ựất phi nông nghiệp thực hiện ựạt 106,69% so với chỉ tiêu quy hoạch và nhóm ựất chưa sử dụng ựạt 86,50% so với chỉ tiêu quy hoạch.
- đến năm 2010, nhóm ựất nông nghiệp thực hiện ựạt 104,43% so với chỉ tiêu ựiều chỉnh quy hoạch; nhóm ựất phi nông nghiệp thực hiện ựạt 96,81% so với chỉ tiêu ựiều chỉnh và nhóm ựất chưa sử dụng thực hiện ựạt 77,36% so với chỉ tiêu ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất.
Trong quá trình thực hiện phương án quy hoạch, ựiều chỉnh quy hoạch huyện Quỳnh Lưu bộc lộ một số tồn tại:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 96 - Nhiều công trình, dự án không có trong phương án quy hoạch ựược thực hiện (ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp,...).
- Nhiều công trình, dự án có trong phương án quy hoạch nhưng chưa thực hiện và thực hiện không ựúng như trong phương án quy hoạch.
- Nhiều chỉ tiêu sử dụng ựất thực hiện chưa sát với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt, ựặc biệt là sử dụng ựất khu công nghiệp, khu du lịch,...
4. Trên cơ sở những ựánh giá về tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất của huyện, với mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất và thực hiện tốt phương án quy hoạch, cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố với 4 giải pháp chắnh gồm giải pháp về kinh tế, chắnh sách, kỹ thuật và tổ chức, quản lý.
5.2. Kiến nghị
để nâng cao chất lượng lập quy hoạch và thực hiện quy hoạch của huyện Quỳnh Lưu nói riêng, quy hoạch sử dụng ựất cấp huyện nói chung, ựề nghị tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn về ựổi mới nội dung, phương pháp, trình tự lập và phê duyệt quy hoạch sử dụng ựất theo hướng tiếp cận mới, trong ựó cần quan tâm ựến các vấn ựề sau:
- Xây dựng chỉ tiêu ựịnh lượng về mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
- Lồng ghép các vấn ựề xã hội, biến ựổi khắ hậu và môi trường trong quá trình lập quy hoạch sử dụng ựất nhằm ựảm bảo cho phương án quy hoạch có tắnh khả thi cao và bền vững.
- Xây dựng khung khống chế các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ựất giữa quy hoạch sử dụng ựất của cấp trên với cấp dưới.
- Xây dựng các chỉ tiêu cụ thể về mức ựộ thay ựổi cơ cấu, quy mô sử dụng ựất như thế nào thì phải lập ựiều chỉnh quy hoạch.
- Cần nghiên cứu, lựa chọn những chỉ tiêu, loại ựất phù hợp, không quá chi tiết ựến từng chỉ tiêu nhỏ, ựi vào từng công trình cụ thể nhằm ựảm bảo tắnh chỉ ựạo vĩ mô trong phương án quy hoạch cấp huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn đình Bồng (2006), ỘMột số vấn ựề về quy hoạch sử dụng ựất ở nước ta trong giai ựoạn hiện nayỢ, Tài nguyên và môi trường, số 9 (35), tháng 9.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật ựất ựai (1993 - 2003), Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai. Hà Nội.
4. Vũ Tử Can (2001), Phương án lập quy hoạch sử dụng ựất ựai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Chắnh phủ (2004), Báo cáo quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ựất ựến năm 2005 của cả nước. Hà Nội.
6. Hiến Pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Quang Học (2002), ỘNhững vấn ựề về phương pháp luận trong quản lý sử dụng ựất bền vững theo quy hoạch sử dụng ựất ở vùng núi phắa BắcỢ, Tạp chắ ựịa chắnh, (số 9/1998).
8. Nguyễn Quang Học (2006), ỘNâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng ựất,
Tài nguyên và Môi trường, số 11(37), tháng 11.
9. Luật đất ựai năm 2003 (2003). NXB chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Nghị Quyết số 01/1997/QH9 ựược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 về kế hoạch sử dụng ựất cả nước năm 1998 và ựẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng ựất các cấp ựến năm 2010.
11. Lý Nhạc, Nguyễn Hữu Tuyền, Phùng đăng Chắnh (1987), Giáo trình canh tác học, NXB Nông nghiệp.
12. đoàn Công Quỳ (2001), đánh giá ựất ựai phục vụ quy hoạch sử dụng ựất nông - lâm nhiệp huyện đại Từ Ờ tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 98 nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
13. đoàn Công Quỳ, Vũ thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học và đỗ Thị Tám (2004), Giáo trình quy hoạch sử dụng ựất, NXB Nông nghiệp.
14. Lê đình Thắng và cộng sự (2007), ỘQuy hoạch sử dụng ựất trong nền kinh tế thị trườngỢ, Tài nguyên và Môi trường, số 10 (48), tháng 10. 15. đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), đánh giá ựất, NXB Nông nghiệp.
16. Nguyễn Dũng Tiến và các cộng sự (1998), Cơ sở lý luận và thực tiễn của
quy hoạch sử dụng ựất ựai cấp tỉnh, tiếp cận mới về một phương pháp nghiên cứu, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, số ựăng ký 05- 97, Viện điều tra quy hoạch ựất ựai, Hà Nội.
17. UBND tỉnh Nghệ An (1998), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng ựất huyện Quỳnh Lưu ựến năm 2010. Nghệ An.
18.Niên giám thống kê huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (năm 2009, 2010) 19. Nguyễn Thị Vòng (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ
ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất thông qua chuyển ựổi cơ cấu cây trồng. đề tài nghiên cứu khoa học cấp tổng cục, Hà Nội.
20. Viện ựiều tra quy hoạch ựất ựai, Tổng cục địa chắnh (1998), Cơ sở lý luận khoa học của quy hoạch sử dụng ựất ựai, Hà nội.
21. UBND tỉnh Nghệ An (2008), Báo cáo ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất huyện Quỳnh Lưu ựến năm 2010. Nghệ An.
Tài liệu tiếng Anh
22. Department of land Administration Kaohsiung city government (December 1993), A briefing on the land consolidation of Kaohsiung municipaliti Tai wan, republic of China.
23. FAO (1993), Guideline for use planning, Rome.
24. Land use Law: verview, http:// www.cornell.edu/wex/index.php/Land use/
25. Land use planning for Berlin. Keeping up with change, Summary 2001, http: //www. Stadtentwicklung.berlin.de/planen/fnp/index en.shtml
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 99
Phụ lục
Phụ lục 01: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu QHSDđ ựến năm 2010 Hiện trạng SDđ năm 1998 QHSDđ theo Qđ số: 5400 ựến năm 2010 Kết quả thực hiện ựến năm 2010 So sánh chỉ tiêu thực hiện ựến năm 2010 với chỉ tiêu QHSDđ TT Chỉ tiêu Mã Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tăng (+), giảm (-) (ha) Tỷ lệ (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10=8-6 11=8/6*100 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 60.706,0 100,0 60.706,0 100,0 60.737,75 100,0 31,75 100,05 1 đẤT NÔNG NGHIỆP NNP 26.802,4 44,15 44.398,03 73,14 44.559,3 73,36 161,27 100,36
1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 15.596,5 25,69 14.464,63 23,83 19.549,92 32,19 5.085,29 135,16 1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 14.543,5 23,96 13.870,58 22,85 16.566,49 27,28 2.695,91 119,44 1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 10.409,5 17,15 9.615,85 15,84 9.610,43 15,82 -5,42 99,94 1.1.1.2 đất trồng cây hàng năm còn lại HNC 4.133,98 6,81 4.254,73 7,01 6.956,06 11,45 2.701,33 163,49
1.1.1.2.1 đất trồng cỏ chăn nuôi COC 0,00 0,00 0,00 0,00 3,42 0,01 3,42
1.1.1.2.2 đất trồng cây hàng năm khác HNK 4.133,98 6,81 4.254,73 7,01 6.952,64 11,45 2.697,91 163,41 1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 1.053,05 1,73 594,05 0,98 2.983,43 4,91 2.389,38 502,22