4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5.4. đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tắnh hợp lý của việc
dụng ựất
4.5.4.1. đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng ựất
Quá trình sử dụng ựất ở Quỳnh Lưu những năm gần ựây nhìn chung diễn biến theo chiều hướng tắch cực, diện tắch ựất trống, ựồi núi trọc thu hẹp, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng phù hợp với ựiều kiện ựất ựai; việc sử dụng ựất trong các lĩnh vực phi nông nghiệp ngày càng hợp lý và mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội, sản xuất phát triển, ựời sống dân cư ựược cải thiện, môi trường tự nhiên cơ bản chưa bị xâm hại.
- Về ựất sản xuất nông nghiệp: Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp ựã có chuyển biến tắch cực. Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng ựã hình thành, củng cố và mở rộng nhiều vùng sản xuất chuyên canh tập trung, là cơ sở ựảm bảo khả năng ổn ựịnh và phát triển sản xuất lương thực cũng như phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến ựang trở thành một trong các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của huyện. Nhiều mô hình kinh tế trang trại ựã xuất hiện dự mới chỉ ở quy mô vừa và nhỏ; ựất ựai ựang dần ựược khai thác ựúng hướng, phù hợp với ựiều kiện thổ nhưỡng và khắ hậu.
Mặt hạn chế là việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng chưa mạnh; diện tắch các loại cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của huyện.
- đất nuôi trồng thuỷ sản: Diện tắch tăng chậm trong khi quỹ ựất của huyện rất thuận lợi cho việc phát triển các khu nuôi trồng thuỷ sản. để ựảm bảo phát triển hài hoà nền kinh tế xã hội, huyện có chủ trương chuyển ựổi một phần diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp thấp trũng, có ựiều kiện tiêu thoát nước kém sang nuôi trồng thuỷ sản.
- đất phi nông nghiệp: Diện tắch ựất phi nông nghiệp thực tế luôn có xu hướng tăng và chủ yếu dùng vào các mục ựắch xây dựng hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thủy lợi,... ),hạ tầng xã hội... Tuy nhiên, sự phân bố các loại ựất này hiện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 không ựều giữa các xã, thị trấn, mới chỉ tập trung nhiều ở thị trấn và các khu trung tâm kinh tế. Hệ thống cơ sở hạ tầng ở các xã xa trung tâm còn nhiều khó khăn.
- đất khu dân cư nông thôn: được quản lý sử dụng ngày càng chặt chẽ và hiệu quả hơn nhưng chậm ựược ựầu tư chỉnh trang do ựiều kiện kinh tế của người dân còn gặp nhiều khó khăn; ựất ở, ựất xây dựng trong khu dân cư phân bố không tập trung, gây khó khăn trong việc ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện ựời sống văn hoá, y tế giáo dục và sinh hoạt của nhân dân.
- đất chưa sử dụng: Thời gian qua ựất chưa sử dụng, ựất bỏ hoang hoá ựã ựược khai thác tái sử dụng. Nhìn chung về biến ựộng quỹ ựất ựai, các loại ựất sản xuất nông nghiệp, ựất lâm nghiệp có rừng, ựất chuyên dùng, ựất ở ựều có xu hướng tăng, diện tắch ựất lâm nghiệp chưa có rừng, ựất chưa sử dụng giảm là xu thế biến ựộng tắch cực phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu chung ựối với việc khai thác sử dụng tài nguyên ựất ựai.
Tuy nhiên vẫn còn những vấn ựề về môi trường ựất cần quan tâm giải quyết: - Người dân sản xuất nông nghiệp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hoá học không cân ựối gây tác ựộng ựến môi trường ựất. Cần sử dụng phân vi sinh, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp.
- Hiện tượng ựất bị xói mòn, rửa trôi vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi. Trong ựiều kiện ựịa hình dốc lại bị chia cắt mạnh thì xói mòn, rửa trôi vẫn là nguyên nhân chắnh ựang làm suy thoái tài nguyên ựất của huyện.
- Hàng năm lũ lụt cũng gây ảnh hưởng ở một số ựịa bàn gây thiệt hại về kinh tế, tác ựộng xấu ựến cảnh quan môi trường cũng như sức khỏe con người.
- Ô nhiễm môi trường do tập quán sinh hoạt của người dân, của các khu dân cư ựô thị, các chất thải chưa ựược thu gom và xử lý cú hiệu quả...
4.5.4.2. Tắnh hợp lý của việc sử dụng ựất
a) Cơ cấu sử dụng ựất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 sử dụng 91,39% tổng diện tắch tự nhiên. Việc chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất giữa các nhóm ựất và trong nội bộ các nhóm ựất trong huyện cho thấy những năm gần ựây việc sử dụng ựất của huyện ựã có tiến bộ và hợp lý hơn.
Với cơ cấu sử dụng ựất theo các mục ựắch sử dụng ựất năm 2010 có một số mặt tắch cực và hạn chế sau:
- Mặt tắch cực
+ đất sử dụng vào mục ựắch sản xuất nông lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao, ựất chưa sử dụng ngày càng chiếm tỷ lệ thấp dần trong tổng diện tắch tự nhiên, từ 40,45% năm 1998 xuống còn 8,61% năm 2010, ựất phi nông nghiệp từ 15,39% năm 1998 lên 18,02% năm 2010.
+ Áp dụng công thức luân canh, thâm canh, tăng vụ nâng cao hệ số sử dụng ựất, không ựể thời gian ựất trống, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp.
+ đất trồng lúa nước tương ựối ổn ựịnh về quy mô diện tắch, ựịa bàn và ựang ựược ựầu tư nâng cao năng suất, chất lượng góp phần ổn ựịnh nguồn lương thực với mục tiêu an toàn lương thực.
+ Với ựiều kiện ựất ựai của huyện diện tắch ựất ựang sử dụng cho nông nghiệp chiếm tỷ lệ như trên là phù hợp.
- Mặt hạn chế
+ đất ựất nông nghiệp tuy có diện tắch lớn, chiếm tỷ lệ cao trong tổng diện tắch tự nhiên (73,36% tổng diện tắch tự nhiên), nhưng năng suất chưa cao, chất lượng còn hạn chế, trong thời gian tới phải ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật, sử dụng các giống lúa, hoa màu, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất.
+ Diện tắch ựất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (18,02% tổng diện tắch tự nhiên), nhưng sử dụng chưa tiết kiệm, chưa khai thác không gian xây dựng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63
b) Mức ựộ thắch hợp của từng loại ựất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Quá trình phát triển nhanh mạnh nền kinh tế - xã hội của huyện theo hướng công nghiệp hoá và hiện ựại hoá trong những năm qua ựã kéo theo việc thay ựổi rất lớn trong việc bố trắ sử dụng các loại ựất. Diện tắch ựất nông nghiệp (ựặc biệt là ựất trồng lúa, rau, màu các loại...) tuy phải chuyển một phần ựể xây dựng phát triển ựô thị, các khu dân cư, các khu, cụm công nghiệp tập trung và xây dựng kết cấu hạ tầngẦ, nhưng năng suất các loại cây trồng, vật nuôi và giá trị sản phẩm trên 1 ha canh tác ựều tăng (ựạt 35 triệu ựồng/ha năm 2005 và ựạt 50 triệu ựồng/ha năm 2010). Các loại ựất phi nông nghiệp tăng ựáng kể ựã góp phần làm cho diện mạo các khu trung tâm xã, thị trấn ngày càng khang trang hơn, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các công trình phúc lợi công cộng ngày càng ựược hoàn thiệnẦ.nhiều khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựã hình thành và tiếp tục ựược mở rộng không những góp phần tăng thu ngân sách cho ựịa phương, mà còn thu hút một lực lượng lớn lao ựộng dư thừa ở nông thôn. đất ựai trên ựịa bàn huyện ngày càng ựược quản lý, khai thác triệt ựể và có hiệu quả hơn ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và nâng cao ựời sống của nhân dân ựịa phương.
- đến nay ựã có ựến 91,39% diện tắch ựất tự nhiên ựược ựưa vào sử dụng cho các mục ựắch dân sinh kinh tế, quỹ ựất chưa sử dụng còn lại không ựáng kể chỉ chiếm 8,61% diện tắch ựất tự nhiên.
- đất sản xuất nông nghiệp ựã ựược giao ổn ựịnh ựến người dân cùng với các chắnh sách ựẩy mạnh sản xuất hàng hoá ựã làm cho nông dân năng ựộng hơn, bố trắ hợp lý cơ cấu cây trồng, vật nuôi; khôi phục và phát triển nhiều vườn cây ăn quả, phát triển cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 - Phần lớn diện tắch ựất rừng ựã ựược giao cho hộ gia ựình, cá nhân quản lý nên ựã góp phần tắch cực vào việc trồng rừng và giữ rừng, tăng ựộ che phủ, bảo vệ ựất, hạn chế rửa trôi, xói mòn.
- đất nuôi trồng thuỷ sản có xu hướng tăng nhanh do việc chuyển ựổi diện tắch trồng lúa kém hiệu quả ở những vùng trũng sang nuôi trồng thủy sản.
- Quỹ ựất dành cho chỉnh trang và xây dựng mới các khu dân cư cả ựô thị và nông thôn vẫn tiếp tục mở rộng. Việc bố trắ ựất ở trong các khu dân cư, trung tâm xã ựược gắn liền ựồng bộ với ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, ựiện, nước, các công trình dịch vụ và vui chơi giải trắ,.... ựã làm cho diện mạo các khu dân cư ngày càng khang trang hiện ựại hơn.
- Quỹ ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng mạnh góp phần ựẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá ở ựịa phương.
- Quỹ ựất dành cho phát triển hệ thống giao thông, thuỷ lợi,... cũng tăng ựáng kể. Nhiều tuyến tỉnh lộ, ựường huyện,... ựược nâng cấp mở rộng, phong trào làm ựường giao thông nông thôn phát triển mạnh góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển giao lưu giữa các vùng trong và ngoài huyện, là yếu tố thúc ựẩy các trục phát triển của ựịa phương.
- Quỹ ựất dành cho các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, thể dục - thể thao và các công trình phúc lợi khác cũng ựược ựầu tư mở rộng ựáng kể góp phần nâng cao chất lượng ựào tạo, chất lượng khám chữa bệnh và ựời sống vật chất tinh thần của nhân dân.
c) Tình hình ựầu tư về vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật trong sử dụng ựất tại cấp huyện
- Hàng năm phòng Tài nguyên và Môi trường phối hợp tốt với phòng Tài chắnh xem xét, cân ựối kinh phắ sự nghiệp tài nguyên môi trường ựể tham mưu cho Uỷ Ban Nhân Dân huyện, thông qua Hội đồng Nhân Dân phân bổ cho các Phòng, ngành và ựịa phương ựảm bảo kịp thời và hiệu quả. Ngoài ra
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 tiếp tục hướng dẫn, theo dõi ựịa phương sử dụng ựúng nội dung, mục ựắch chi từ nguồn kinh phắ sự nghiệp môi trường theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 114/2006/TTLT-BTC-BTNMT, ngày 29/12/2006 của Bộ Tài chắnh - Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Thu hút vốn ựầu tư trong nước và nước ngoài phục vụ cho việc phát triển Công nghiệp, dịch vụ - thương mại, xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng.
- Triển khai nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi các thành tựu về khoa học môi trường, ựặc biệt công nghệ xử lý chất thải, phòng chống khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, xây dựng các ựề án, dự án bảo vệ môi trường.
- Nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi các chỉ tiêu, tiêu chuẩn môi trường trong việc lựa chọn công nghệ, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, xây dựng và vận hành các dự án xử lý chất thải ựảm bảo tiêu chuẩn môi trường.
- Bên cạnh các hình thức tự nguyện, tăng cường chế tài bắt buộc áp dụng công nghệ sản xuất sạch và ựầu tư hệ thống xử lý nước thải, chất thải ựối với các dự án công nghiệp, TTCN.
4.5.4.3. Những tồn tại trong việc sử dụng ựất
a) Một số hạn chế trong sử dụng ựất
- Diện tắch ựất cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp sử dụng chưa triệt ựể và chưa ựem lại hiệu quả cao.
- Tình trạng sử dụng ựất không ựúng mục ựắch, không có quy hoạch hoặc không theo kế hoạch, sử dụng ựất phân tán, manh mún còn phổ biến là thực tế rất khó có thể ựạt ựược hiệu quả cao trong việc khai thác tiềm năng ựất ựai.
- Tài liệu ựiều tra cơ bản về ựất, nhất là tài liệu ựo ựạc lập bản ựồ ựịa chắnh, mức ựộ cập nhật thấp, không phản ánh ựúng tình hình biến ựộng ựất ựai trong khi thực tế sử dụng ựất biến ựộng lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 việc bảo vệ cảnh quan môi trường dẫn ựến ô nhiễm ựất, suy thoái ựất.
- Một số ựịa phương công tác quản lý ựất ựai vẫn còn lỏng lẻo, công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng ựất ựai chưa ựược làm thường xuyên, liên tục.
- Nhận thức của người dân về chắnh sách ựất ựai không ựồng ựều, ý thức của người sử dụng ựất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm pháp luật ựất ựai.
b) Một số giải pháp khắc phục:
Thời gian qua, huyện ựã thực hiện nhiều giải pháp nhằm giải quyết những bất cập trong quản lý và sử dụng ựất, một số giải pháp sau ựây cần ựược quan tâm và tiếp tục thực hiện:
- đẩy nhanh công tác lập quy hoạch sử dụng ựất, kế hoạch sử dụng ựất cấp xã. điều này có ảnh hưởng rất lớn ựến tiến ựộ và hiệu quả giao ựất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất và việc thu hồi ựất ựể giao cho các dự án, công trình.
- Tăng cường công tác ựiều tra cơ bản, lập hồ sơ ựịa chắnh, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất theo Luật ựất ựai năm 2003, cập nhật thông tin ựịa chắnh ựầy ựủ, chỉnh lý biến ựộng kịp thời.
- Về ựất ựô thị, ựất khu dân cư nông thôn cần giải quyết nhanh và gắn khâu quy hoạch chi tiết với xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất và quyền sở hữu nhà.
- Tổ chức tốt việc tuyên truyền và triển khai thực hiện Luật đất ựai và các văn bản dưới Luật.