Tương tác qua lại giữa mơ-đun tương tác cảm xúc và mơ-đun tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các API phục vụ cho bài toán thông minh hóa robot (Trang 65 - 69)

đa hình thức

Mơ-đun tương tác đa phương thức và mơ-đun tương tác cảm xúc cĩ liên quan đến nhau thơng qua 2 cách riêng biệt. Một là để nhận ra trạng thái cảm xúc của con người và mặt kia là thể hiện trạng thái cảm xúc của robot sử dụng mặt, giọng nĩi và cử chỉ. Thơng tin về trạng thái cảm xúc của con người được trích chọn từ rất nhiều mơ hình tri giác. Sự trích chọn cảm xúc đầu vào được phân chia thành một trong các cảm xúc như là giận dữ, thích thú hay ngạc nhiên. Mặt khác, mơ-đun tương tác đa phương thứccĩ thể được xem như là biểu hiện cảm xúc ở mức độ hành vi.

4.4.3. Tương tác qua lại giữa mơ-đun tương tác cảm xúc và mơ-đun tương tácnhận thức. nhận thức.

Đây là nhiệm vụ khĩ khăn nhất và là vấn đề cốt lõi của mơ hình tương tác người máy mà chúng ta đề xuất để tạo nên sự hợp lý và tự nhiên hơn. Nĩ được biết

Chương 4: Mơ hình tương tác người-robot

- 65 -

đến rộng rãi như việc các nhân tố về xúc cảm ảnh hưởng đến việc tạo ra một quyết định. Ví dụ, một tiếng khĩc của trẻ em cĩ thể thu được sự chú ý của bố mẹ chúng và họ cĩ thể biết rằng đứa trẻ đang đĩi hoặc là buồn ngủ. Các nhân tố nhận thức cũng ảnh hưởng đến cảm xúc theo một cách tương tự.

Trong mơ hình tương tác mà chúng ta đề xuất, sự ảnh hưởng của cảm xúc tới quá trình nhận thức được xem xét trong các khái niệm:

- Tạo quyết định: Quyết định cĩ tương tác tới người dùng hay khơng khi người dùng đang giận dữ

- Hành vi điều khiển: Để ngăn cấm (hay nỗ lực) các hành vi gây ra cảm xúc tiêu cực (hay tích cực) của người dùng.

- Hành động phụ họa: Để tơ điểm cho hành động đơn lẻ tạo ra nhiều cảm xúc hay

một giọng nĩi truyền cảm.

- Những hành động tự thân: Khi robot thấy buồn nĩ tạo một hành động cĩ thể thu hút sự chú ý của con người.

Tương tự, các nhân tố nhận thức cũng ảnh hưởng tới các nhân tố cảm xúc. Một cảm xúc thích đáng cĩ thể được quyết định bởi các nhân tố nhận thức như là việc nhận biết tình huống. Ví dụ việc đáp lại lời chào cĩ thể thay đổi theo từng tình huống, chủ hoặc khách, đàn ơng hay đàn bà, trẻ hay già, thời gian sáng chiều hay tối…. robot sẽ thể hiện nhiều sự lịch sự và thân thiện khi trả lời với những người cĩ tuổi. Qua phân tích ở trên chúng ta cĩ mơ hình tương tác người – robot đầy đủ như sau

Chương 4: Mơ hình tương tác người-robot

- 66 -

Chương 5: Kịch bản robot và xây dựng các API

- 67 -

Chương 5: Kịch bản robot và xây dựng các API

Chương này sẽ tập trung vào xây dựng các ứng dụng thực tế chạy trên robot. Mục đích ban đầu của đề tài là triển khai các ứng dụng trên robot 914 PC-BOT, tuy nhiên do chưa cĩ robot để thử nghiệm do vậy toàn bộ phần xây dựng các API và ghép nối vào robot sẽ được thực hiện trên robot thay thế là IrobiQ (thuộc trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về Thơng tin đa phương tiện, Truyền thơng và Ứng dụng MICA ). Đây là robot cĩ cấu hình và chức năng tương tự như robot 914 PC-BOT. Phần cấu hình và so sánh giữa hai robot này được trình bày trong phần phụ lục của đề tài.

Việc thiết kế các module bổ sung như module xử lý tiếng nĩi, module nhận

dạng hình ảnh khơng thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài và tại thời điểm thực hiện đề tài thì em chưa cĩ được các module này. Do vậy, để xây dựng và thử nghiệm các tương tác người-robot thì các thơng tin robot nhận được sẽ là giả lập (thực tế nĩ là thơng tin mà robot sẽ nhận được sau khi đã được xử lý qua các module bổ sung).

Chương trình cĩ các chức năng chính sau:

- Kết nối từ máy tính PC (mơ phỏng thay thế người tương tác với robot) xuống robot thơng qua giao thức TCP/IP

- Thực hiện được kịch bản tương tác đơn giản (một số câu hỏi và trả lời đơn giản)

- Chức năng thao tác với camera tích hợp trên robot - Chức năng giải trí

- Chức năng hiển thị thơng tin thời tiết - Chức năng hiển thị tin tức

Chương 5: Kịch bản robot và xây dựng các API

- 68 -

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các API phục vụ cho bài toán thông minh hóa robot (Trang 65 - 69)