Sự tự trị của robot chỉ là một trong những yếu tố robot cần phải cĩ để tạo ra một sự tương tác hiệu quả. Yếu tố quan trọng khác mà robot phải cĩ là cách thức mà nĩ sử dụng để trao đổi thơng tin với con người. Hình sau minh họa một số robot và cách trao đổi thơng tin với con người.
Chương 3: Các yếu tố đặc thù trong giao tiếp người-robot
- 56 -
Hình 3.4 : Một số hình thức trao đổi thơng tin với con người của robot
Để đo được sự hiệu quả trong việc tương tác chúng ta sử dụng các tham số sau:
- Thời gian tương tác
- Tri thức hay khối lượng cơng việc cần xử lý của một tương tác
- Khả năng nhận thức tình huống cũng như lượng thơng tin đã chia sẻ giữa người và robot
Hai vấn đề cần quan tâm để xác định cách thơng tin đã được trao đổi giữa người và robot đĩ là:
- Phương tiện giao tiếp hay là mơi trường truyền dẫn - Loại giao tiếp hay là định dạng dữ liệu
Các dữ liệu đa phương tiện được chia làm 3 loại chính liên quan tới 5 giác quan của chúng ta: cảm nhận hình ảnh, âm thanh và cảm xúc. Người ta phân chia thơng tin cảm xúc thành 5 loại:
- Visual: Cử chỉ, nhận dạng - Tactile: Chạm, sờ
- Voice: Text to speech và automatic speech recognition - Audio Visual: Sound and Visual Expression
Chương 4: Mơ hình tương tác người-robot
- 57 -
Chương 4: Mơ hình tương tác người-robot
Đây là mơ hình được đề xuất bởi một số giáo sư người Hàn Quốc [4], mơ hình tương tác đưa ra là một trong những mơ hình hiệu quả để thực thi nhiệm vụ tương tác người và robot. Mơ hình này bao gồm 3 mơ-đun tương tác như dưới đây :
- Mơ-đun tương tác đa phương thức (multi-modal)
- Mơ-đun tương tác nhận thức (cognitive interaction module)
- Mơ-đun tương tác cảm xúc (emotional interaction module)
Sự phân chia của mơ-đun tương tác đa phương thức với 2 mơ-đun cịn lại dựa trên mức độ xử lý thơng tin. Thơng tin được xử lý ở mơ-đun tương tác đa phương thức thấp hơn 2 mơ-đun cịn lại. Tuy khơng cĩ sự phân biệt về mức độ xử lý thơng tin giữa mơ-đun tương tác nhận thức và mơ-đun tương tác cảm xúc nhưng 2 mơ-đun này hướng tới những đối tượng khác nhau. Mơ-đun tương tác nhận thức hướng vào việc thực thi nhiệm vụ của robot, trong khi đĩ thì mơ-đun cảm xúc tương tác hướng nhiều hơn về con người, nĩ dùng trong việc duy trì mối quan hệ xã hội với người dùng.