Giao tiếp người – robot

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các API phục vụ cho bài toán thông minh hóa robot (Trang 50 - 52)

Xuất phát từ tương tác người với người, tương tác người-máy người ta vận dụng vào xây dựng tương tác người-robot. Một quá trình giao tiếp người-robot thường trải qua các bước sau:

- Kết nối - khởi tạo hội thoại

- Giao tiếp – đối thoại 2 chiều thơng qua sử dụng ngơn ngữ ngơn ngữ và phi ngơn ngữ

Chương 3: Các yếu tố đặc thù trong giao tiếp người-robot

- 50 - - Dừng kết nối.

Khởi tạo giao tiếp

Để bắt đầu một đoạn giao tiếp, robot cĩ thể dùng giao thức tồn tại giữa người với người để chấp nhận hoặc từ chối một tiếp cận. Tương tác xảy ra khi người dùng đang cĩ ý định muốn nĩi chuyện với robot và trường hợp robot chủ động nĩi chuyện với người dùng. Trong tương tác người-người, con người cĩ thể rễ ràng phát hiện sự thân thiện của đối tác, sự chấp nhận đối thoại cĩ thể thơng qua ánh mắt. Đối với giao tiếp người-robot, việc nhận biết được cảm xúc của người dùng qua ánh mắt đối với robot là hết sức khĩ khăn. Robot sẽ thực hiện điều này thơng qua cử chỉ, hướng cơ thể của người dùng và các tương tác phi ngơn ngữ của robot.

Hai chiến lược phổ biến dùng để khởi tạo giao tiếp là: chọn mục tiêu, thực hiện đường đi ngắn nhất để tiếp cận mục tiêu, chào mục tiêu khi mục tiêu đi vào cự li giao tiếp hoặc khởi tạo bằng chiến lược cải tiến. Chiến lược cải tiến gồm: tiếp cận, dừng, tránh và rời khỏi. Khi người dùng thay đổi quỹ đạo, ta xem như người dùng tránh khi đĩ robot hướng đến người dùng và tỏ ý muốn tương tác. Khi người dùng dừng, robot bắt đầu đối thoại. Khi người dùng rời khỏi, robot bỏ qua việc bắt đầu hội thoại.

Giao thức đề xuất người-robot

Những robot xã hội nhìn chung cần cĩ các giao thức sau:

- Giao thức khởi động hội thoại sử dụng chủ yếu các yếu tố phi ngơn ngữ để tiến hành khởi tạo giao tiếp thơng qua việc bày tỏ ý muốn giao tiếp với người dùng

- Giao thức truyền thơng đồng bộ nhiều kênh tương tác nhiều module, tương tác phối hợp với nhau một cách chính xác theo thời gian

Chương 3: Các yếu tố đặc thù trong giao tiếp người-robot

- 51 -

- Giao thức sử dụng các yếu tố giống như con người: cử chỉ, ánh mắt, hướng cơ thể, xoay đầu, … để truyền đạt thơng tin tới người dùng

- Giao thức điều khiển hướng quay đầu kết hợp với cử chỉ và lời nĩi

- Giao thức tương tác nội bộ giữa nhiều kênh tương tác, nhiều module tương tác

- Cần cĩ sự đồng bộ về thời gian giữa các thành phần, đối tượng trong hệ thống

Hệ thống tương tác giữa người-robot là cực kỳ phức tạp, số lượng thơng tin và phạm vi cĩ thể cĩ của thơng tin là rất lớn. Cần kết hợp các chế độ robot tự hành và robot điều khiển từ xa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các API phục vụ cho bài toán thông minh hóa robot (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)