Tổn thất truyền tải được đo bằng chờnh lệch năng lượng ở đầu vào và đầu ra của hệ thống trong một khoảng thời gian nào đú.
63
Evào = Era + Ebỏn + Etổn thất (4-21)
Trong đú :
Evào : Năng lượng đầu vào ở cấp điện ỏp cao.
Era : Năng lượng đầu ra ở cấp điện ỏp thấp hơn tiếp theo. Ebỏn : Năng lượng bỏn cho khỏch hàng
Etổn thất : Tổn thất năng lượng (bao gồm tổn thất qua lưới và MBA)
Chi phớ của tổn thất truyền tải được tớnh bằng tổng lượng tổn thất nhõn với giỏ của năng lượng. Tổn thất truyền tải khỏc nhau trờn cỏc phần khỏc nhau của lưới điện, mức tổn thất thay đổi theo tải và thời gian. Để cú thể phõn biệt được giỏ trị tổn thất theo thời gian cần thiết phải cú cỏc giỏ trị tổn thất tương ứng với cỏc giỏ trị phụ tải từng giờ của hệ thống. Tổn thất truyền tải là hàm bỡnh phương của cụng suất truyền tải.
Tổn thất biờn hệ thống được sử dụng trong cơ chế định giỏ theo chi phớ biờn, thụng thường được ỏp dụng cho việc tớnh toỏn giỏ theo nỳt hoặc theo vựng. Đặc điểm quan trọng của giỏ theo nỳt là chi phớ biờn cung cấp điện tại mỗi nỳt được phản ỏnh trong giỏ tại nỳt đú. Vị trớ cỏc nỳt xuất hiện một cỏch tự nhiờn từ phõn bố địa lý của cỏc mỏy phỏt và phụ tải.
Sau đõy là một số cỏch đưa chi phớ tổn thất vào trong phớ truyền tải :
- Thu người sử dụng một phớ tổn thất thực tế, tức thời do việc sử dụng của họ gõy nờn. Phương phỏp này cũn gọi là phương phỏp hệ số tổn thất truyền tải biờn động, được NewZealand ỏp dụng.
- Phương phỏp thu theo hệ số tổn thất truyền tải biờn tĩnh được tớnh trước trong một số chế độ cơ bản, được cỏc nước Australia, Na-uy, Thụy Điển, California, Hàn Quốc, Chi-Lờ ... ỏp dụng.
- Thu người sử dụng một phớ cố định theo kWh truyền tải như ở Anh, Canada đó ỏp dụng.
(1)- Phớ tổn thất tức thời là phương phỏp tốt nhất khuyến khớch sử dụng cú hiệu quả hệ thống điện, nhưng rất khú thực hiện. Phớ cố định đụi khi khụng phản ỏnh chớnh xỏc chi phớ tổn thất thực tế do khú cú thể dự đoỏn chớnh xỏc biểu đồ của trào lưu
64
cụng suất trờn lưới. Giải phỏp ở đõy là đưa ra cỏc mức phớ khỏc nhau theo cỏc nhúm điều kiện , chẳng hạn theo mựa, theo thời gian trong ngày. Khi đú cỏc mức phớ cú thể cung cấp cỏc tớn hiệu tương đối chớnh xỏc để khuyến khớch sử dụng hiệu quả hệ thống.
(2)- Hệ số tổn thất biờn tĩnh là phương phỏp được sử dụng ngày càng rộng rói trờn thế giới. Về mặt lý thuyết, phương phỏp này cú nội dung cơ bản sau :
- Về mặt toỏn học, tổn thất biờn được xỏc định như là đạo hàm bậc nhất của hàm tổn thất toàn lưới điện ở một cấp điện ỏp nào đấy. Theo định nghĩa này, hệ số tổn thất biờn được tớnh trờn cơ sở một sự gia tăng tổn thất lưới điện khi cú sự gia tăng nhỏ của phụ tải tại cỏc nỳt, ngoại trừ nỳt tham chiếu. Người ta đặt nỳt tham chiếu (RN) với hệ số tổn thất biờn bằng 1, và tất cả cỏc nỳt khỏc cú thể được quy chiếu về nỳt tham chiếu để so sỏnh. Do vậy, hệ số tổn thất biờn thể hiện sự thay đổi tổn thất của lưới điện khi cú sự gia tăng phụ tải tại từng nỳt đấu nối trong toàn bộ lưới điện, được so sỏnh với sự thay đổi tổn thất của lưới điện khi sự gia tăng phụ tải được đặt vào đỳng nỳt tham chiếu. Về mặt lý thuyết, nỳt tham chiếu cú thể lấy bất kỳ nỳt nào trong hệ thống. Trong thực tế, thụng thường nỳt tham chiếu được chọn là nỳt trung tõm phụ tải lớn nhất.
- Về nguyờn tắc, cỏc hệ số tổn thất biờn cú thể được tớnh bằng cỏch mụ phỏng một sự gia tăng phụ tải nhỏ lần lượt tại từng nỳt nhà mỏy hay phụ tải, và xỏc định sự gia tăng phỏt điện để đỏp ứng sự gia tăng của phụ tải với giả thiết rằng sự gia tăng phỏt điện được cung cấp từ nhà mỏy điện được đặt tại nỳt tham chiếu.
- Hệ số tổn thất biờn (MLF) được xỏc định như sau :
MLF = FRN / PN (4-22)
= (TT + PN )/PN = 1+ TT /PN
Trong đú : FRN là gia tăng phỏt điện tại nỳt tham chiếu
PN là gia tăng phụ tải tại nỳt đấu nối
TT là gia tăng tổn thất trong lưới điện Và theo định nghĩa MLF tại nỳt tham chiếu (RN) = 1
65