Từ kinh nghiệm quỏ trỡnh tỏi cơ cấu, phỏt triển thị trường và mụ hỡnh thị trường đang ỏp dụng ở một số nước nờu trờn, cú thể rỳt ra một số bài học như sau:
1. Cú cơ sở phỏp lý đủ mạnh: Hầu hết cỏc nước đều cú văn bản phỏp lý ở mức luật/đạo luật để thực hiện (vớ dụ Úc, Philippines...)
2. Bộ mỏy thực thi đủ mạnh: Hầu hết cỏc nước đều cú cỏc cơ quan điều tiết độc lập đủ mạnh để giải quyết cỏc vấn đề của thị trường (vớ dụ Philippines, New Zeland...)
26
3. Khõu phỏt điện cần được tỏi cơ cấu trước tiờn: Việc tỏi cơ cấu để tạo ra sự cạnh tranh minh bạch và cụng bằng, tối ưu sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn (nước, khớ đốt...) cỏc nhà mỏy điện hiện cú thuộc sở hữu nhà nước cần được tổ chức lại thành một số cụng ty nguồn điện (Gencos), cú năng lực cạnh tranh tương đương nhau, sở hữu cỏc nhà mỏy thuỷ điện trờn cựng 1 hệ thống sụng hoặc cỏc nhà mỏy điện cựng sử dụng chung 1 nguồn cung cấp khớ. Trước mắt cỏc cụng ty phỏt điện này cú thể do nhà nước sở hữu, sau đú sẽ dần được cổ phần hoỏ để thu hỳt cỏc nguồn vốn khỏc vào khõu phỏt điện.
4. Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện (SMO) cần được tỏch ra độc lập: Việc tỏch đơn vị SMO ra nhằm đảm bảo cho hệ thống điện và thị trường điện được vận hành một cỏch thực sự minh bạch và cụng bằng với mọi đối tượng tham gia thị trường. Theo kinh nghiệm quốc tế, bước đầu tiờn cỏc nước thường thực hiện là tỏch đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện thành một đơn vị độc lập hoàn toàn với cỏc đơn vị phỏt điện, đơn vị truyền tải và phõn phối điện (là cỏc đơn vị chịu sự điều hành của SMO trong thị trường điện) để trỏnh xung đột lợi ớch giữa người điều hành và người tham gia thị trường.
1.4. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thị trƣờng điện ở Việt Nam 1.4.1. Hiện trạng ngành điện Việt Nam
1.4.1.1. Nguồn điện
Ngành điện hiện tại đang được vận hành theo mụ hỡnh liờn kết dọc truyền thống. Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) hiện đang sở hữu một phần lớn cụng suất cỏc nguồn phỏt điện (trừ một số nhà mỏy được sở hữu bởi cỏc đơn vị phỏt điện bờn ngoài), nắm giữ toàn bộ khõu truyền tải, vận hành hệ thống, phõn phối và kinh doanh bỏn lẻ điện.
Trong khõu phỏt điện, hiện tại EVN đang sở hữu hoặc nắm cổ phần chi phối 71% tổng cụng suất đặt toàn hệ thống, phần cũn lại được sở hữu bởi Tổng cụng ty hay Tập đoàn nhà nước (Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam, Tập đoàn Than và Khoỏng sản Việt Nam, Tổng Cụng ty Lắp mỏy Việt Nam, Tổng Cụng ty Sụng Đà v.v…), cỏc nhà đầu tư nước ngoài (theo hỡnh thức BOT) và cỏc nhà đầu tư tư nhõn khỏc
27
(theo hỡnh thức IPP). Cỏc nhà mỏy này bỏn điện cho EVN qua hợp đồng mua bỏn điện dài hạn (PPA). Trong năm 2011, điện năng sản xuất toàn hệ thống điện Quốc gia đạt 108725 GWh (bao gồm cả sản lượng điện bỏn cho Campuchia), sản lượng điện tiờu thụ toàn quốc là 107587 GWh, tăng 8,65% so với năm 2010. Mức tăng trưởng này là thấp nhất trong vũng 10 năm. Tỷ lệ tăng trưởng chỉ tương đương với năm 2009 là năm bị suy thoỏi kinh tế (tốc độ tăng trung bỡnh từ năm 1999 đến năm 2010 là 13,84%) [1].
Về nhu cầu phụ tải năm 2011, sản lượng ngày cao nhất đạt 340,9.106 kWh (ngày 31 thỏng 8), tăng 4,5% so với cựng kỳ năm 2010 (Amax = 326,3.106 kWh); cụng suất cực đại đạt cao nhất được là 16628 MW (ngày 05/8), tăng 7,14% so với năm 2010. Cụng suất cực đại năm 2011: Từ thỏng 2 đến thỏng 9 chuyển vào cao điểm sỏng khoảng từ 10h đến 11h; từ thỏng 10 đến thỏng 1 chuyển vào cao điểm chiều khoảng từ 17h30 đến 18h30.
Trong năm 2011, tỡnh hỡnh sản xuất và cung ứng điện trong toàn hệ thống tương đối tốt, đỏp ứng về cơ bản điện cho nhu cầu sản xuất và đời sống của nhõn dõn. Cỏc yếu tố thuận lợi: ngoài cỏc yếu tố như điều kiện thủy văn cỏc hồ thủy điện, thời tiết (nhất là cỏc hồ phớa Bắc, nơi tập trung cỏc nhà mỏy thủy điện lớn) thuận lợi và nhu cầu điện tăng khụng cao như dự kiến, cũn cú cỏc yếu tố khỏc như: Cú thờm một loạt cỏc nhà mỏy thủy điện và Tuabin khớ mới đưa vào vận hành với tổng cụng suất 2600 MW; cỏc nhà mỏy nhiệt điện than mới đưa vào vận hành tại miền Bắc sau khi khắc phục cỏc khiếm khuyết đó vận hành ổn định hơn, việc đưa vào phỏt điện 3 tổ mỏy của thủy điện Sơn La đó gúp phần làm cho tỡnh hỡnh cung cấp điện được cải thiện.
Truyền tải trờn HTĐ 500 kV theo hướng truyền tải cụng suất chủ yếu từ miền Bắc, miền Trung vào miền Nam, trong khi năm 2010, hướng truyền tải chủ yếu từ Nam ra Bắc. Trong cả năm miền Nam nhận điện từ HTĐ 500 kV rất lớn. Cỏc MBA 500 kV Phỳ Lõm, Tõn Định, ễ Mụn và cỏc đường dõy 500 kV thường xuyờn trong chế độ mang tải cao.
28
Tổng nguồn mới đưa vào vận hành năm 2011 là 3188 MW, nõng tổng cụng suất khả dụng cỏc nguồn điện là 22804 MW, tăng 15,55% so với năm 2010 (19735 MW). Tổng số cỏc nhà mỏy điện do A0 chỉ huy điều khiển là 78 nhà mỏy. Tương quan giữa tăng trưởng nguồn và phụ tải cỏc năm thể hiện ở hỡnh 1.13. Biểu đồ cụng suất đặt nguồn điện thể hiện ở hỡnh 1.14.
Hỡnh 1.14: Biểu đồ cơ cấu cụng suất đặt nguồn năm 2011
Từ những số liệu cụng suất của nguồn và tải của HTĐ năm 2011 cú thể thấy tăng trưởng về nguồn thấp hơn tăng trưởng phụ tải , khả năng đỏp ứng tải của HTĐ vẫn chưa cao, nhiều thời kỳ trong năm vẫn chưa đảm bảo được lượng cụng suất dự phũng cần thiết để hệ thống vận hành an toàn.
1.4.1.2. Lƣới điện
Lưới điện truyền tải và phõn phối khụng ngừng được mở rộng, củng cố một cỏch đồng bộ với sự phỏt triển của nguồn điện và nhu cầu phụ tải hệ thống. Tớnh đến hết năm 2011, lưới truyền tải 500 kV nối liền cỏc miền Bắc - Trung - Nam bao gồm hai mạch đường dõy với tổng chiều dài 4542,6 km, dung lượng cỏc trạm biến ỏp là 15658 MVA [1,7].
Tổng chiều dài cỏc đường dõy cấp điện ỏp 220 kV 10167 km, cấp điện ỏp 110 kV là 14002 km. Cụng suất cỏc trạm biến ỏp với cấp điện ỏp 220 kV là 25519 MVA, cấp 110 kV là 29396 MVA.
29
Mụ hỡnh tổ chức của EVN hiện nay gồm cỏc khối chức năng chớnh như sau [10]:
1-Khối phỏt điện: Gồm 16 cụng ty phỏt điện. Trong đú, 6 cụng ty đó cổ phần húa, 3 cụng ty đó chuyển sang mụ hỡnh Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn. Cỏc cụng ty phỏt điện cũn lại tồn tại dưới hỡnh thức đơn vị hạch toỏn phụ thuộc.
2-Trung tõm điều độ hệ thống điện Quốc gia được thành lập dưới hỡnh thức đơn vị hạch toỏn phụ thuộc. Theo “Quy trỡnh Điều độ hệ thống điện Quốc gia, QTĐĐ-11-2001” ban hành theo quyết định số 56/QĐ-BCN ngày 26 thỏng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Cụng nghiệp (nay là Bộ Cụng thương), việc điều hành HTĐ quốc gia được chia thành 3 cấp điều độ. Bao gồm: điều độ HTĐ quốc gia, điều độ HTĐ miền, điều độ lưới điện phõn phối .
3-Cụng ty Mua bỏn điện: Được thành lập và đi vào hoạt động từ thỏng 01 năm 2008 dưới hỡnh thức cụng ty hạch toỏn phụ thuộc, đại diện cho EVN đàm phỏn mua điện từ cỏc nhà mỏy điện lớn để bỏn lại cho cỏc cụng ty điện lực.
4-Khối truyền tải: Tổng cụng ty Truyền tải điện Quốc gia (NPT) được thành lập và đi vào hoạt động từ thỏng 7 năm 2008 dưới hỡnh thức là đơn vị hạch toỏn phụ thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam. NPT cú trỏch nhiệm quản lý, vận hành hệ thống lưới truyền tải điện từ cấp điện ỏp 220 kV trở lờn, với 4 đơn vị thành viờn là Cụng ty truyền tải điện 1, 2, 3 và 4.
5-Khối phõn phối điện: Cú 11 cụng ty điện lực. Trong đú, Cụng ty điện lực Khỏnh Hũa được thành lập dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần (JSC), 5 Tổng cụng ty điện lực được thành lập dưới hỡnh thức cụng ty TNHH MTV, cỏc cụng ty điện lực cũn lại được thành lập dưới hỡnh thức cụng ty hạch toỏn độc lập. Tại cỏc thành phố lớn, cỏc khỏch hàng sử dụng điện được mua điện trực tiếp từ cỏc cụng ty điện lực thuộc EVN. Ở cỏc vựng sõu, vựng xa, hỡnh thức kinh doanh điện qua cỏc Hợp tỏc xó vẫn mang tớnh phổ biến, tạo nờn một cấp kinh doanh điện bỏn lẻ cho cỏc hộ dõn.
30
Từ thỏng 7 năm 2007 trở về trước, mụ hỡnh tổ chức cụng tỏc đầu tư xõy dựng và quản lý vận hành cỏc lưới điện truyền tải của EVN bao gồm 4 cụng ty truyền tải điện và 3 ban quản lý dự ỏn cụng trỡnh điện miền Bắc, Trung và Nam. Kể từ ngày 01 thỏng 04 năm 2007, cỏc cụng ty truyền tải đó bàn giao lưới điện 110 kV cho cỏc cụng ty Điện lực, chỉ quản lý lưới điện 220 - 500 kV. Cụng ty Truyền tải điện 1 quản lý lưới điện khu vực miền Bắc, đến Hà Tĩnh (29 tỉnh); Cụng ty Truyền tải điện 2 quản lý lưới điện khu vực trung Trung Bộ, từ Quảng Bỡnh đến Quảng Nam (7 tỉnh); Cụng ty Truyền tải điện 3 quản lý lưới điện khu vực nam Trung Bộ, từ Quảng Ngói đến Ninh Thuận và Tõy Nguyờn (7 tỉnh); Cụng ty Truyền tải điện 4 quản lý lưới điện khu vực miền Nam (21 tỉnh). Theo mụ hỡnh này cỏc cụng ty truyền tải điện hạch toỏn phụ thuộc, hoạt động theo phõn cấp và ủy quyền của EVN, được EVN cấp cỏc kinh phớ cho hoạt động quản lý vận hành và đầu tư. Cỏc cụng ty truyền tải điện chỉ cú chức năng: quản lý, vận hành lưới điện trong địa bàn quản lý; tổ chức lực lượng và thực hiện thớ nghiệm, sửa chữa; quản lý cỏc dự ỏn đầu tư thuộc loại cải tạo, nõng cấp, mở rộng lưới điện hiện cú (cỏc cụng trỡnh mới được giao cho ban quản lý dự ỏn). Cho đến năm 2007 thỡ 4 cụng ty truyền tải và 3 ban quản lý dự ỏn đó cơ bản hoàn thành nhiệm vụ được giao, cú những đúng gúp rất quan trọng trong việc cung cấp điện cho nền kinh tế quốc dõn. Tuy nhiờn, với phương thức quản lý điều hành núi trờn, khối lượng cụng việc tại EVN sẽ quỏ lớn, dẫn đến quỏ tải trong xột duyệt cũng như dẫn đến cơ chế “xin cho”, chỉ đạo điều hành đụi khi chưa bỏm sỏt thực tế quản lý vận hành, đầu tư xõy dựng lưới điện truyền tải. Do phần lớn cỏc hạng mục cụng trỡnh phải cú sự nhất trớ, thụng qua của tập đoàn nờn cỏc đơn vị bị hạn chế tớnh chủ động, sỏng tạo trong giải quyết cụng việc; cũng do cỏc đơn vị hạch toỏn phụ thuộc nờn chưa khuyến khớch cỏc đơn vị chủ động giảm thiểu chi phớ, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ. Trong khi cả 3 ban quản lý dự ỏn của tập đoàn thực hiện nhiệm vụ đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh lưới điện mới thỡ tại cỏc cụng ty truyền tải điện cũng hỡnh thành cỏc ban quản lý dự ỏn kiờm nhiệm trực thuộc để thực hiện cỏc dự ỏn cải tạo, nõng cấp và mở rộng. Như vậy, cú đến 2
31
khối ban quản lý dự ỏn là điều bất cập trong quản lý, lóng phớ nhõn lực và trang thiết bị, đồng thời gõy chồng chộo hoặc đựn đẩy trỏch nhiệm khi xử lý cụng việc.
Xuất phỏt từ những bất cập nờu trờn và để chuẩn bị cỏc điều kiện tiờn quyết cho thị trường phỏt điện cạnh tranh cũng như cỏc cấp độ thị trường điện tiếp theo, sau khi được Thủ tướng Chớnh phủ chấp thuận, ngày 07/07/2008 Tập đoàn Điện lực Việt Nam đó quyết định thành lập Tổng cụng ty Truyền tải điện Quốc gia (NPT) theo mụ hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn (TNHH MTV), đỏp ứng tiờu chớ cỏc nhà mỏy điện, cỏc cụng ty truyền tải điện, cỏc cụng ty phõn phối điện thuộc EVN được tổ chức lại dưới dạng cỏc cụng ty độc lập về hạch toỏn kinh doanh.
Hiện nay, NPT đang do EVN trực tiếp sở hữu, quản lý, phự hợp với cỏc quy định hiện hành của Nhà nước, là một phần sức mạnh khụng tỏch rời đảm bảo để EVN chịu trỏch nhiệm chủ đạo trong việc đỏp ứng nhu cầu điện của cả nước và trao đổi điện với cỏc nước trong khu vực; EVN giữ vai trũ chớnh trong việc đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội. Thực hiện đầu tư phỏt triển cỏc cụng trỡnh lưới điện đồng bộ nhằm nõng cao hiệu quả đầu tư.
1.4.2. Dự kiến tiến độ triển khai thị trƣờng điện Việt Nam
Từ kinh nghiệm thực tế trong triển khai xõy dựng thị trường điện cạnh tranh tại cỏc quốc gia trờn thế giới, cỏc nghiờn cứu gần đõy của EVN, cỏc Bộ ngành và Luật Điện lực đó ban hành, nước ta chủ trương sẽ xõy dựng thị trường điện với mức độ cạnh tranh từ thấp đến cao tựy thuộc vào quy mụ phỏt triển, trỡnh độ quản lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phỏp lý cho hoạt động của thị trường. Dự kiến thị trường điện Việt Nam gồm 3 giai đoạn như sau:
32
Hỡnh 1.15 Tiến độ triển khai thị trƣờng điện Việt Nam
- Giai đoạn 1 (2005 - 2014): Thị trường phỏt điện cạnh tranh. Đõy là giai đoạn đầu tiờn đưa cạnh tranh vào khõu phỏt điện và được thực hiện theo 2 bước. Bước 1: Thị trường phỏt điện cạnh tranh thớ điểm (từ năm 2005 đến năm 2008); bước 2: Thị trường phỏt điện cạnh tranh hoàn chỉnh (từ năm 2009 đến năm 2014). Ở giai đoạn này, cỏc cụng ty phỏt điện sẽ phải cạnh tranh để bỏn điện cho EVN. Để tăng mức độ cạnh tranh, tạo sự lựa chọn cho cỏc cụng ty phỏt điện, EVN dự kiến sẽ cho phộp cỏc cụng ty phỏt điện ngoài EVN được bỏn điện trực tiếp cho một cụm cỏc khỏch hàng tiờu thụ điện trờn một khu vực địa lý hành chớnh. EVN sẽ cho cỏc Cụng ty này thuờ lưới truyền tải, phõn phối và chỉ phải trả cho EVN chi phớ quản lý, đầu tư lưới truyền tải, phõn phối.
- Giai đoạn 2 (2015 - 2022): Thị trường bỏn buụn điện cạnh tranh. Đưa cạnh tranh vào khõu phỏt điện ở mức độ cao hơn và cũng được thực hiện lộ trỡnh theo 2 bước. Bước 1: Thị trường bỏn buụn điện cạnh tranh thớ điểm (từ năm 2015 đến năm 2016); bước 2: Thị trường bỏn buụn điện cạnh tranh hoàn chỉnh (từ năm 2017 đến năm 2022). Giai đoạn này, cỏc Cụng ty điện lực và cỏc khỏch hàng mua điện lớn tham gia mua điện trờn thị trường và được quyền lựa chọn nhà cung cấp của mỡnh.
- Giai đoạn 3 (sau năm 2022): Thị trường bỏn lẻ điện cạnh tranh. Đõy là giai đoạn phỏt triển cao nhất của mụ hỡnh thị trường điện cạnh tranh. Lộ trỡnh được thực
33
hiện theo 2 bước. Bước 1: Thị trường bỏn lẻ điện cạnh tranh thớ điểm (từ năm 2022 đến năm 2024); Bước 2: Thị trường bản lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh (từ năm 2024). Giai đoạn này, ngoài cỏc cụng ty phỏt điện, cỏc cụng ty phõn phối bỏn lẻ đều phải cạnh tranh để bỏn điện. Tất cả cỏc khỏch hàng mua điện, kể cả cỏc khỏch hàng mua điện trực tiếp từ lưới truyền tải, phõn phối đều được quyền tự do lựa chọn người bỏn.
1.4.3. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thị trƣờng điện ở Việt Nam
Hiện nay, thị trường điện Việt Nam đang phỏt triển ở cấp độ đầu tiờn của thị trường cạnh tranh.
Hỡnh1.16: Mụ hỡnh cấu trỳc thị trƣờng phỏt điện cạnh tranh một đơn vị mua tại Việt Nam
Trong giai đoạn này, chỉ cú cạnh tranh trong khõu phỏt điện, chưa cú cạnh tranh trong khõu bỏn buụn và bỏn lẻ điện. Khỏch hàng sử dụng điện chưa cú cơ hội lựa chọn đơn vị bỏn điện cho mỡnh. Cỏc đơn vị phỏt điện sẽ cạnh tranh bỏn điện cho một đơn vị mua buụn duy nhất (Cụng ty mua bỏn điện trực thuộc EVN ) trờn thị trường giao ngay và qua hợp đồng mua bỏn điện dài hạn. Cục Điều tiết Điện lực