Tiến trình thực hiện các bài học

Một phần của tài liệu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy một số kiến thức vật lí trung học phổ thông nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 44)

8. Các chữ viết tắt trong luận văn

5.5.Tiến trình thực hiện các bài học

5.5.1. Kết quả

Chƣa có điều kiện để thực nghiệm đề tài, khi ra trƣờng có cơ hội sẽ tiếp tục thực nghiệm và hoàn thiện đề tài

5.5.2. Nhận xét và đánh giá

Chƣa có điều kiện để thực nghiệm đề tài, khi ra trƣờng có cơ hội sẽ tiếp tục thực nghiệm và hoàn thiện đề tài

40

KẾT LUẬN

- Trên cơ sở nghiên cứu lí luận dạy học, các tài liệu bồi dƣỡng GV nhằm áp dụng PPTN vào giảng dạy một số bài Vật lí THPT NC để phát huy tính tích cực học tập của HS em đã hoàn thành một số nội dung nhƣ sau:

+ Nghiên cứu những vấn đề đổi mới giáo dục của nƣớc ta, những mục tiêu của việc giảng dạy Vật lí ở trƣờng THPT.

+ Tìm hiểu, nghiên cứu PPTN trong nghiên cứu khoa học và dạy học Vật lí.

+ Tìm hiểu phƣơng pháp làm kích thích sự hƣng thú, tính tích cực học tập của HS qua các PPNTKH

+ Áp dụng đề tài soạn giảng một số bài Vật lí THPT - Bên cạnh đó đề tài còn nhiều thiếu sót và hạn chế:

+ Chƣa đƣợc thực nghiệm đó là thiếu sót lớn của đề tài + Còn sai sót về cách hành văn trong khi viết đề tài.

- Do đề tài còn nhiều thiếu sót em xin hứa sẽ hoàn thiện trong tƣơng lai gần nhất khi có cơ hội.

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lƣơng Duyên Bình. Tài liệu BDGV thực hiện CT, SGK Vật lí 10. NXB Giáo dục 2006.

[2] Lƣơng Duyên Bình. Tài liệu BDGV thực hiện CT, SGK Vật lí 11. NXB Giáo dục 2007.

[3] Lê Phƣớc Lộc. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. ĐHCT 2008.

[4] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tƣ.Tài liệu BDGV Vật lí 10 NC. NXB Giáo dục 2006. [5] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu. Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình SGK Vật

lý 12. Bộ GD – ĐT. 2008.

[6] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng. Phƣơng pháp dạy học Vật lí ở trƣờng THPT. NXB Đại Học Sƣ Phạm. 2002.

[7] Trần Quốc Tuấn. Bồi dƣỡng PPTN cho HS trong DHVL ở THPT. Tài liệu bồi dƣỡng GV Vật Lý THPT chu kì 3. Đại Học Cần Thơ 2004.

42

PHỤ LỤC

BÀI 14. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu đƣợc nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. - Biết vận dụng định luật I Niu-tơn vào các bài tập đơn giản. - Bài đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp thực nghiệm.

2. Kĩ năng:

- Từ các sự kiện thực tế, khái quát hóa định luật I Niu-tơn.

- Vận dụng định luật I Niu-tơn để giải thích một số hiện tƣợng vật lý.

3. Thái độ:

- Biết để phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông, có tinh thần tìm tòi nghiên cứu khoa học.

II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:

Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử của Galilê, TN về chuyển động thẳng đều: Búp bê trên xe lăn, phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: Chọn đáp án đúng

Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách sẽ A. dừng lại ngay.

B. ngả ngƣời về phía sau. C. chúi ngƣời về phía trƣớc. D. ngả ngƣời sang bên cạnh.

Câu 2: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngƣng tác dụng thì

A. vật lập tức ngƣng lại.

B. vật chuyển động chậm dần rồi ngƣng lại.

C. vật chuyển động chậm dần trong một khoảng thời gian, sau đó vật sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi.

D. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.

Câu 3: Vật có xu hƣớng bảo toàn vận tốc của mình gọi là:

A. quán tính B. tính ì C. tính đà D. cả A,B,C

43

A.Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.

B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác.

C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng 0 thì vật không thể chuyển động đƣợc. D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hƣớng dừng lại.

Câu 5: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ:

A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc. B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.

C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hƣớng lẫn độ lớn.

Câu 6: Chọn đáp án đúng.

Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ :

A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả ngƣời về phía sau. D. chúi ngƣời về phía trƣớc.

2. Học sinh:

Ôn tập về lực và tác dụng lực.

Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về thí nghiệm lịch sử của Galilê. Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu trắc nghiệm.

Đáp án: câu 1(C) ; câu 2(D) ; câu 3(A); câu 4 (B); câu 5 (D); câu 6 (B)

III. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG:

Quan niệm của Arixtốt: muốn cho một vật duy trì đƣợc tốc độ không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó.

TN của Galilê về 2 máng nghiêng

Nếu các lực tác dụng lên vật bị loại trừ thì vật chuyển động thẳng đều với vận tốc có chiều vốn có của nó.

Định luật I Niu-tơn

TNKT: Vật chuyển động trên đệm không khí, vật qua 2 cổng quang với thời gian nhƣ nhau.

44

Cơ hội phát huy tính tích cực của HS:

+ Thí nghiệm của Galile kích thích tò mò, tích cực tham gia dự đoán cũng nhƣ tham gia làm thí nghiệm nếu có điều kiện.

+ Gợi mở HS đƣa ra các phƣơng án TNKT.

+ Các bài tập có tính thực tế cao sẽ giúp tăng sự chủ động tích cực của HS.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt nhƣ tác dụng của toàn bộ những lực ấy.

- Quy luật của hai lực đồng quy đƣợc biểu diễn bằng đƣờng chéo (kẻ từ điểm đồng quy) của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần.

- Lên bảng giải bài tâp 6 SGK

- Định nghĩa tổng hợp và phân tích lực?

- Cho biết quy tắc tổng hợp lực?

- Giải bài tập 6 SGK ?

- Nền tảng lí luận của động lực học là ba định luật Niu – tơn. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu định luật I Niu- tơn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan niệm của Arixtốt và thí nghiệm lịch sử của Galilê

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Quan sát TN:

- Sách chuyển động một đoạn rồi dừng lại

- TN: dùng tay đẩy 1 quyển sách trên bàn giáo viên

Quán tính của vật: tính ì, tính đà

Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động quán tính Hệ quy chiếu quán tính: a=0

Hệ quy chiếu không quán tính: a≠0 Vận dụng câu 1, 2, 3, 4, 5 Câu hỏi và bài tập về nhà

45 - Muốn cho vật duy trì đƣợc vận tốc không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó.

- Do ma sát

- Dùng hai máng nghiêng rất trơn, nhẵn và bố trí thí nghiệm nhƣ hình vẽ.

- Đến một độ cao gần bằng ban đầu.

- Sẽ dài hơn ở hình a.

- HS có thể trả lời: Bi sẽ lăn đến vô cùng

- Nếu không có lực tác dụng lên vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều nhƣ ban đầu.

- Hai quan điểm đối lập nhau.

- Khi tay ta ngƣng tác dụng thì quyển sách chuyển động nhƣ thế nào ?

- TN đó dẫn đến quan điểm của Arixtốt. Hãy trình bày quan điểm của ông ?

- Theo em nguyên nhân do đâu mà quyển sách ngƣng chuyển động ?

- Em hãy mô tả thí nghiệm lịch sử Galilê theo hình 14.1?

- Ở hình a, hòn bi lăn đến đâu?

- TN hình b, khi góc nhỏ α nhỏ hơn đoạn đƣờng mà viên bi lăn đƣợc sẽ nhƣ thế nào ?

- Nhƣ vậy nếu ta hạ α=0 , khi đó viên bi sẽ lăn tới vị trí nào?

- Từ thí nghiệm , em suy ra điều gì? - Hãy so sánh quan niệm của Galilê với quan điểm của Aritốt?

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung định luật I Niu-tơn

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- HS lắng nghe

- Vật sẽ đứng yên

- Một vật cô lập sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều

- Cho vật chuyển động trên đệm

- Ta gọi vật không chịu tác dụng của các vật khác là vật cô lập. Thực tế thì không có vật nào hoàn toàn cô lập. Một cách gần đúng, ta có thể coi tổng các lực tác dụng lên vật bằng 0 là vật cô lập.

- Nếu ban đầu không truyền cho nó vận tốc thì nó sẽ nhƣ thế nào ?

- Tổng hợp hai nhận xét trên, ta đƣợc nhận xét nhƣ thế nào?

- Vậy một vật cô lập hay vật không chịu tác dụng của các vật khác thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

46 không khí thì loại bỏ đƣợc yếu tố ma sát và có thể coi vật cô lập. Ban đầu để vật đứng yên và quan sát xem vật có đứng yên không. Sau đó truyền chi vật vận tốc nếu vận tốc không thay đổi thì vật cô lập đó chuyển động thẳng đều.

- Cần tính quãng đƣờng s và thời gian đi hết quãng đƣờng đó t và áp dụng công thức chuyển động thẳng đều

t v s

s 0 . (s

- Có thể. Bằng cách so sánh thời gian mà vật đi trên cùng một quãng đƣờng ở hai vị trí khác nhau.

điều đó? Đê tạo đƣợc vật cô lập đang chuyển động với vận tốc v ta phải làm thế nào? Làm thế nào để loại bỏ yếu tố ma sát?

- Làm thế nào để đo đƣợc vận tốc tại một vị trí nào đó ?

- Có thể so sánh đại lƣợng khác mà vẫn có thể biết đƣợc vật chuyển động thẳng đều hay không?

 Định luật I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc các lực đó hợp lại bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

Hoạt động 4: Ý nghĩa của định luật I Niu-tơn

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Tính chất vật giữ nguyên trạng thái ban đầu ta gọi là quán tính.

- Quán tính của một vật là xu hƣớng bảo toàn vận tốc của nó.

- Quán tính có hai biểu hiện:

+ Xu hƣớng giữ nguyên trạng thái đứng yên. Ta nói vật có “tính ì”.

+ Xu hƣớng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều. Ta nói các vật chuyển động có tính đà.

- Búp bê ngã về phía sau do chân có vận tốc với xe lăn, nhƣng đầu có xu hƣớng giữ nguyên trạng thái ban đầu là trạng thái đứng yên; Vật có “tính ì”.

- Ở cấp II, vật có xu hƣớng giữ nguyên trạng thái ban đầu ta gọi là vật có tính gì?

- Sau khi học định luật I Niu-tơn, em có thể hiểu quán tính là gì?

- Vì vậy, định luật I Niu-tơn còn gọi là định luật quán tính; chuyển động thẳng đều đƣợc gọi là chuyển động theo quán tính.

- Quán tính có mấy biểu hiện?

- Khi ta đẩy xe lăn bất ngờ thì búp bê ngã về hƣớng nào ? Tại sao ? Ta nói vật có tính gì?

47 - Búp bê sẽ ngã về phía trƣớc, vì xe lăn dừng đột ngột, chân cũng giảm vận tốc một cách đột ngột, nhƣng đầu giữ nguyên trạng thái ban đầu nên đầu bị ngã về phía trƣớc.

- Vật có “tính đà”.

- Vật chuyển động với gia tốc khác thì HQC trên vật đƣợc gọi là HQC phi quán tính.

CĐ với một vận tốc nào đó, nếu ta dừng xe lại một cách đột ngột, búp bê ngã về hƣớng nào? Tại sao?

- Vật lúc này có tính gì?

- CĐ thẳng đều gọi là chuyển động quán tính. Những hệ quy chiếu mà trong đó có gia tốc bằng 0 gọi là HQC quán tính.

- Vậy HQC phi quán tính là gì?

Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Thảo luận nhóm.

- Nhóm trƣởng trả lời

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1-5. Đại diện từng nhóm sẽ trả lời.

- Nhận xét đánh giá kết quả.

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Về nhà: câu 6,7 và bài tập 1

- Yêu cầu chuẩn bị bài ĐL II Niu- tơn.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

……… ………

48

BÀI 15. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu đƣợc: định luật II Niu-tơn, viết đƣợc công thức của định luật. Hiểu rõ mối quan hệ giữa các đại lƣợng gia tốc, lực, khối lƣợng thể hiện trong định luật.

- Biết đƣợc khối lƣợng đặc trƣng cho mức quán tính. - Biết hệ lực cân bằng là gì. Lấy ví dụ minh họa. - Bài đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp thực nghiệm.

2. Kĩ năng:

- Từ các sự kiện thực tế, khái quát hóa định luật II Niu-tơn.

- Biết vận dụng định luật II Niu-tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản. Biểu diễn lực tác dụng lên vật.

3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, thảo luận, quan sát để nắm đƣợc định luật, để áp dụng đƣợc trong cuộc sống và giải đƣợc các bài tập.

II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:

- Chuẩn bị xe lăn trên mặt phẳng, bản vẽ hình 15.1 - Chuẩn bị phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1. Trọng lực tác dụng lên vật có A. phƣơng thẳng đứng.

B. chiều hƣớng vào tâm trái đất.

C. độ lớn phụ thuộc vào độ cao và khối lƣợng của vật. D. cả ba đáp án trên.

Câu 2. Hãy chọn cách phát biểu đúng

A. Gia tốc của một vật luôn ngƣợc hƣớng với lực tác dụng lên vật. B. Gia tốc của một vật luôn cùng hƣớng với lực tác dụng lên vật.

C. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật.

D. Cả B và C.

Câu 3. Chọn câu đúng

A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động đƣợc.

B. Một vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì CĐ nhanh dần. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn CĐ thẳng đều. D. Không vật nào có thể CĐ ngƣợc chiều với lực tác dụng lên nó.

49 Câu 4.Chọn đáp án đúng.

Công thức định luật II Niu-tơn:

A.F ma B. F ma

B. Fma D. F ma

 

Câu 5. Gia tốc của vật sẽ thay đổi nhƣ thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lƣợng của vật giảm đi 2 lần?

A.Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi hai lần. C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi.

Câu 6. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm đi thì gia tốc của vật

A. tăng lên. C. không thay đổi. B. giảm đi. D. bằng 0.

Đáp án: Câu 1 (D); câu 2 (D); câu 3 (C); câu 4 (A); câu 5 (D); câu 6 (B)

2. Học sinh:

Trả lời phiếu học tập, ôn lại khái niệm khối lƣợng và khái niệm lực.

III. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC

Cùng một lực, xe có hang thì tăng tốc chậm hơn => Chứng tỏ gia tốc tỉ lệ với khối lƣợng của vật

ĐL II Niu-tơn:

Một phần của tài liệu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy một số kiến thức vật lí trung học phổ thông nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 44)