8. Các chữ viết tắt trong luận văn
3.4. Các phƣơng pháp dạy học tích cực
Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống. Trong hệ thống các PPDH quen thuộc đƣợc đào tạo trong các trƣờng sƣ phạm nƣớc ta từ mấy thập kỉ nay cũng đã có nhiều phƣơng pháp tích cực. Các sách lí luận dạy học đã chỉ rõ, về mặt hoạt động nhận thức, thì phƣơng pháp thực hành là “tích cực” hơn phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp trực quan thì “sinh động” hơn phƣơng pháp thuyết trình.
Muốn thực hiện dạy và học tích cực thì cần phát triển phƣơng pháp thực hành phƣơng pháp trực quan theo kiểu tìm tòi từng phần hoặc nghiên cứu phát hiện, nhất là khi dạy các môn khoa học thực nghiệm.
Trên bƣớc đƣờng nâng cao chất lƣợng dạy học, ngƣời ta đã cố gắng đi tìm những phƣơng hƣớng mới để vận dụng vào dạy học trong nhà trƣờng. Điều cốt yếu là phải lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp sao cho phù hợp với nội dung bài dạy, trong đó cần chú ý khai thác các kỹ thuật dạy học nhằm kích thích hứng thú học tập của HS, tích cực hóa các hoạt động tƣ duy HS, hình thành ở HS kỹ năng độc lập, năng động, sáng tạo
Trong các PPDH trên thì PPDH giải quyết vấn đề, PPDH thực nghiệm, PP tự học là PP diễn giảng là các PP chủ yếu trong những phƣơng pháp theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS có hiệu quả mà ở trƣờng THPT áp dụng rộng rãi và nhiều nhất. Vấn đề lý thuyết chính của luận văn mà tôi nghiên cứu là áp dụng PPTN giảng dạy một số kiến thức nhằm kích thích tính tích cực học tập.
32
Chƣơng 4. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC MỘT SỐ BÀI VẬT LÍ THPT NC
4.1. Sơ lƣợc một số bài Vật lí THPT NC 4.1.1. Sơ lƣợc về chƣơng
a) Chương 2. Động lực học chất điểm Vật lí 10 NC:
Chƣơng này có thể xem nhƣ phần mở đầu của động lực học chất điểm. Nội dung của chƣơng này trình bày ba định luật Niu-tơn. Đó là cơ sở của toàn bộ cơ học. Ngoài ra, trong chƣơng này chúng ta còn đề cập đến những lực hay gặp trong cơ học nhƣ: lực hấp dẫn, lực đàn hồi và lực ma sát. Các định luật Niu-tơn đƣợc vận dụng để khảo sát một số tác dụng đơn giản của những lực nói trên. Đây là nền tảng để ta tìm hiểu sâu hơn kiến thức động lực học chất điểm sau này.
b) Chương 4. Từ trường Vật lí 11 NC:
Chƣơng này trình bày những vấn đề về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện thẳng, lực từ tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động, quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ, từ trƣờng của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, dòng điện trong ống dây và các quy tắc xác định chiều của các đƣờng sức từ trong các trƣờng hợp nói trên.
4.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung:
a) Chương 2. Động lực học chất điểm Vật lí 10 NC
Tƣơng tác giữa các vật Khái niệm về lực Xét hiện tƣợng vật chịu tác dụng lực nhƣng không thu gia tốc
Các lực tác dụng cân bằng
Định luật I Niu - tơn Quán tính và hệ qui
chiếu quán tính Biểu thức của lực Đơn vị lực (N) Mối liên hệ của F, a, m
Định luật II Niu - tơn
Định luật III Niu - tơn
Quan sát và TN của Niu - tơn
TN tƣơng tác hai xe KN khối lƣợng
33
b) Chương 4. Từ trường Vật lí 11 NC
4.1.3. Sơ lƣợc về kiến thức, kĩ năng
a) Một số bài tiêu biểu Vật lí 10 NC
1. Bài 14: Định luật I Niuton
Về kiến thức:
- Hiểu đƣợc nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. - Biết vận dụng định luật I Niu-tơn vào các bài tập đơn giản. - Bài đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp thực nghiệm.
Về kĩ năng:
- Từ các sự kiện thực tế, khái quát hóa định luật I Niu-tơn.
- Vận dụng định luật I Niu-tơn để giải thích một số hiện tƣợng vật lý. 2. Bài 15: Định luật II Niuton
Về kiến thức:
- Phát biểu đƣợc: định luật II Niu-tơn, viết đƣợc công thức của định luật. Hiểu rõ mối quan hệ giữa các đại lƣợng gia tốc, lực, khối lƣợng thể hiện trong định luật.
- Biết đƣợc khối lƣợng đặc trƣng cho mức quán tính. - Biết hệ lực cân bằng là gì. Lấy ví dụ minh họa. - Bài đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp thực nghiệm.
Từ trƣờng Tƣơng tác từ: NC - NC
DĐ - DĐ NC - DĐ
Phƣơng chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện Định luật Ampe Đơn vị Ampe Sự từ hóa các chất. Sắt từ Từ trƣờng trái đất Từ trƣờng của dòng điện có dạng đơn giản
Qui tắc bàn tay trái - Véctơ cảm ứng từ - Từ trƣờng đều - Đƣờng sức từ Khung dây có dòng điện
đặt trong từ trƣờng
Tƣơng tác 2 dòng điện song song
34
Về kĩ năng:
- Từ các sự kiện thực tế, khái quát hóa định luật II Niu-tơn.
- Biết vận dụng định luật II Niu-tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản. Biểu diễn lực tác dụng lên vật.
3. Bài 16: Định luật III Niu tơn:
Về kiến thức:
- Phát biểu và viết đƣợc biểu thức định luật III Niu – tơn. - Nắm đƣợc đặc điểm của lực và phản lực.
- Phân biệt cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng.
Về kĩ năng:
- Từ những sự kiện, khái quát ra định luật III Niu – tơn
- Từ định luật III Niu – tơn suy ra hệ quả và thí nghiệm kiểm tra về độ lớn của hai lực trực đối.
- Áp dụng định luật giải thích các ví dụ trong SGK...
Về kĩ năng:
- Giải thích các hiện tƣợng ngoài thực tế và vận dụng theo mục đích của con ngƣời. - Khái quát quy tắc momen từ cuộc sống.
b) Một số bài tiêu biểu Vật lí 11 NC
1. Bài 26: Từ trƣờng Về kiến thức:
- Nêu đƣợc khái niệm tƣơng tác từ, lực từ, từ trƣờng, tính chất cơ bản của từ trƣờng. - Trình bày đƣợc khái niệm cảm ứng từ, đƣờng sức từ, từ phổ, những tính chất của đƣờng sức từ.
- Trả lời đƣợc câu hỏi từ trƣờng đều là gì và nêu đƣợc một VD về từ trƣờng đều.
Về kĩ năng:
- Vẽ đƣợc các đƣờng sức từ biểu diễn từ trƣờng của thanh nam châm thẳng, nam châm hình chữ U.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và tiến hành TN. 2. Bài: Phƣơng và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Về kiến thức:
- Biết xác định đƣợc phƣơng của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. - Phát biểu đƣợc quy tắc bàn tay trái và vận dụng đƣợc quy tắc đó.
Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng ôn tập kiến thức cũ.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập thông tin và xử lí thông tin thu thập đƣợc, suy luận để đƣa ra kết luận.
35
4.2. Đổi mới việc thiết kế bài học
4.2.1. Các yêu cầu đối với việc soạn giáo án.
Việc chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của GV sang thiết kế các hoạt động của HS là yêu cầu nổi bật đối với công việc soạn giáo án của ngƣời GV.
Khi soạn giáo án, GV phải suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
-Trong bài học HS sẽ lĩnh hội đƣợc những kiến thức, kĩ năng nào? Mức độ đến đâu?
-Sự chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng của HS sẽ diễn ra theo con đƣờng nào? HS cần huy động những kiến thức, kỹ năng nào đã có? Những hoạt động đó của HS diễn ra dƣới hình thức làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm?
-GV phải chỉ đạo nhƣ thế nào để đảm bảo cho HS chiếm lĩnh đƣợc những kiến thức, kỹ năng đó một cách chính xác, sâu sắc và đạt đƣợc hiệu quả giáo dục? -Hành vi ở đầu ra mà HS cần thể hiện đƣợc sau khi học là gì?
4.2.2. Những nội dung của việc soạn giáo án.
Một số nội dung của việc soạn giáo án
Xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu bài học.
Xác định những nội dung kiến thức của bài học: Nó thuộc loại kiến thức nào (khái niệm, định luật, quy tắc…), bao gồm những kết luận nào?
Xác định công việc chuẩn bị của GV và HS, các PTDH cần sử dụng.
Thiết kế tiến trình xây dựng từng kiến thức trong bài học. Để làm tốt việc này GV cần xác định kiến thức cần xây dựng đƣợc diễn đạt nhƣ thế nào? Giải pháp nào giúp trả lời đƣợc câu hỏi này?
Soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học cụ thể.
Xác định nội dung tóm tắt trình bày bảng.
Soạn nội dung bài tập về nhà.
Một số hình thức trình bày giáo án
Viết hệ thống các hoạt động theo thứ tự từ trên xuống dƣới.
Viết hệ thống các hoạt động theo 2 cột: hoạt động của GV và hoạt động của HS.
Viết 3 cột: hoạt động của GV; hoạt động của HS; nội dung ghi bảng, hoặc tiêu đề nội dung chính và thời gian thực hiện.
Viết 4 cột: hoạt động của GV; hoạt động của HS; nội dung ghi bảng; tiêu đề nội dung chính và thời gian thực hiện.
Các nhóm bài học theo trình tự soạn giáo án
Nhóm 1: Hoạt động nhằm KT, hệ thống, ôn lại bài cũ, và chuyển sang bài mới.
Nhóm 2: Hoạt động nhằm hƣớng dẫn, diễn giải, khám phá, phát hiện tình huống, đặt và nêu vấn đề.
36
Nhóm 3: Hoạt động nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn, để tìm ra kết quả, giải quyết vấn đề.
Nhóm 4: Tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng để vận dụng vào giải bài tập và áp dụng vào cuộc sống.
Một số hoạt động học tập phổ biến trong một tiết học
Theo quan điểm mới về việc DH, vai trò chính yếu của GV là tổ chức và hƣớng dẫn các hoạt động học tập của HS ở trên lớp, bao gồm việc nghiên cứu chƣơng trình, SGK, và tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học, lựa chọn kiến thức cơ bản, dự kiến các cách thức tạo nhu cầu kiến thức HS, xác định các hình thức tổ chức dạy học và các phƣơng pháp, PTDH thích hợp, xác định hình thức củng cố, vận dụng tri thức đã học ở bài học vào việc tiếp nhận kiến thức mới hoặc vận dụng vào trong thực tế cuộc sống.
Hoạt động học của HS rất đa dạng, dựa theo cấu trúc khái quát của tiến trình giải quyết các vấn đề có tính khoa học ta có thể chia thành các hoạt động sau:[5]
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
Hoạt động 2: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Quan sát, theo dõi GV đặt vấn đề. - Tiếp nhận nhiệm vụ HT.
- Tạo tình huống HT. - Trao nhiệm vụ HT.
Hoạt động 3: Thu thập thông tin
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Nghe GV giảng. Nghe bạn phát biểu. - Đọc và tìm hiểu một số vấn đề trong SGK.
- Tìm hiểu bảng số liệu.
- Quan sát hiện tƣợng tự nhiên hoặc trong thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm, lấy số liệu…
- Tổ chức hƣớng dẫn. - Yêu cầu HS hoạt động.
- Giới thiệu nội dung tóm tắt, tài liệu cần tìm hiểu.
- Giảng sơ lƣợc nếu cần thiết. - Làm thí nghiệm biểu diễn.
- Giới thiệu, hƣớng dẫn cách làm thí nghiệm, lấy số liệu.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Tái hiện kiến thức trả lời câu hỏi của GV.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Đặt vấn đề, nêu câu hỏi.
37
- Chủ động về thời gian.
Hoạt động 4: Xử lí thông tin
Hoạt động 5: Truyền đạt thông tin
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Trả lời câu hỏi. - Giải thích các vấn đề.
- Trình bày ý kiến, nhận xét, kết luận. - Báo cáo kết quả.
- Gợi ý hệ thống câu hỏi, cách trình bày vấn đề.
- Gợi ý nhận xét, kết luận bằng lời hoặc bằng hình vẽ.
- Hƣớng dẫn mẫu báo cáo.
Hoạt động 6: Củng cố bài giảng
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Vận dụng vào thực tiễn.
- Ghi chép những kết luận cơ bản. - Giải bài tập.
- Nêu câu hỏi, tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- Hƣớng dẫn trả lời. - Ra bài tập vận dụng.
- Đánh giá, nhận xét giờ dạy.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
-Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân. -Tìm hiểu các thông tin liên quan.
-Lập bảng, vẽ đồ thị …nhận xét về tính quy luật của hiện tƣợng.
-Trả lời các câu hỏi của GV.
-Tranh luận với bạn bè trong nhóm hoặc trong lớp...
-Rút ra nhận xét hay kết luận từ những thông tin thu đƣợc.
-Đánh giá nhận xét, kết luận của HS.
-Đàm thoại gợi mở, chất vấn HS. -Hƣớng dẫn HS cách lập bảng, vẽ đồ thị và rút ra nhận xét, kết luận. -Tổ chức trao đổi trong nhóm, lớp. -Tổ chức hợp thức hóa kết luận. -Hợp thức về thời gian.
38
Hoạt động 7: Hướng dẫn học tập ở nhà
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Ghi câu hỏi bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi, bài tập về nhà. - Dặn dò, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
4.2.3. Cấu trúc của giáo án soạn theo các hoạt động học tập
Tên bài: ………. Tiết: ………theo phân phối chƣơng trình.
A. Mục tiêu (chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ)
1. Kiến thức 2. Kỹ năng 3. Thái độ
B. Chuẩn bị (thiết bị dạy học, phiếu học tập, các phƣơng tiện dạy học…)
1. GV 2. HS
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin và các phƣơng tiện dạy học hiện đại
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1 (… phút): Kiểm tra bài cũ (nếu cần) Hoạt động 2 (… phút): Đơn vị, kiến thức kĩ năng 1 Hoạt động 3 (… phút): Đơn vị, kiến thức kĩ năng 2 Hoạt động i (… phút): Đơn vị, kiến thức kĩ năng i Hoạt động n-1 (… phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động n (… phút): Hƣớng dẫn về nhà
D. Rút kinh nghiệm
Ghi những nhận xét của GV sau khi dạy xong.
4.3. Soạn giảng một số bài Vật lí THPT NC
4.3.1. Bài 14. Định luật I Niuton ( Phụ lục trang 42 ) 4.3.2. Bài 15. Định luật II Niuton ( Phụ lục trang 48 ) 4.3.2. Bài 15. Định luật II Niuton ( Phụ lục trang 48 ) 4.3.3. Bài 16. Định luật III Niuton ( Phụ lục trang 52 ) 4.3.4. Bài 26. Từ trƣờng ( Phụ lục trang 60 )
39
Chƣơng 5. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
5.1. Mục đích thực nghiệm
Thử nghiệm khả năng tiếp thu của HS về việc áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm giảng dạy một số bài Vật lí từng bƣớc kích thích sự sáng tạo tích cực của HS; So sánh hiệu quả về tiếp thu kiến thức và hình thành kĩ năng học giữa áp dụng PPTN với các PP dạy học truyền thống.
5.2. Nội dung thực nghiệm
Dạy một số tiết theo giáo án soạn sẵn một số bài Vật lí THPT NC
So sánh, đánh giá từ kết quả kiểm tra của HS tại trƣờng THPT thực nghiệm
5.3. Đối tƣợng thực nghiệm
Chọn một số lớp dạy thực nghiệm
5.4. Kế hoạch giảng dạy
Thực hiện giảng dạy các tiết theo thời khóa biểu tại trƣờng thực tập
5.5. Tiến trình thực hiện các bài học 5.5.1. Kết quả 5.5.1. Kết quả
Chƣa có điều kiện để thực nghiệm đề tài, khi ra trƣờng có cơ hội sẽ tiếp tục thực nghiệm và hoàn thiện đề tài
5.5.2. Nhận xét và đánh giá
Chƣa có điều kiện để thực nghiệm đề tài, khi ra trƣờng có cơ hội sẽ tiếp tục thực nghiệm và hoàn thiện đề tài