Những nội dung của việc soạn giáo án

Một phần của tài liệu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy một số kiến thức vật lí trung học phổ thông nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 40 - 43)

8. Các chữ viết tắt trong luận văn

4.2.2. Những nội dung của việc soạn giáo án

Một số nội dung của việc soạn giáo án

Xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu bài học.

 Xác định những nội dung kiến thức của bài học: Nó thuộc loại kiến thức nào (khái niệm, định luật, quy tắc…), bao gồm những kết luận nào?

 Xác định công việc chuẩn bị của GV và HS, các PTDH cần sử dụng.

 Thiết kế tiến trình xây dựng từng kiến thức trong bài học. Để làm tốt việc này GV cần xác định kiến thức cần xây dựng đƣợc diễn đạt nhƣ thế nào? Giải pháp nào giúp trả lời đƣợc câu hỏi này?

 Soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học cụ thể.

 Xác định nội dung tóm tắt trình bày bảng.

Soạn nội dung bài tập về nhà.

Một số hình thức trình bày giáo án

Viết hệ thống các hoạt động theo thứ tự từ trên xuống dƣới.

Viết hệ thống các hoạt động theo 2 cột: hoạt động của GV và hoạt động của HS.

Viết 3 cột: hoạt động của GV; hoạt động của HS; nội dung ghi bảng, hoặc tiêu đề nội dung chính và thời gian thực hiện.

Viết 4 cột: hoạt động của GV; hoạt động của HS; nội dung ghi bảng; tiêu đề nội dung chính và thời gian thực hiện.

Các nhóm bài học theo trình tự soạn giáo án

Nhóm 1: Hoạt động nhằm KT, hệ thống, ôn lại bài cũ, và chuyển sang bài mới.

Nhóm 2: Hoạt động nhằm hƣớng dẫn, diễn giải, khám phá, phát hiện tình huống, đặt và nêu vấn đề.

36

Nhóm 3: Hoạt động nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn, để tìm ra kết quả, giải quyết vấn đề.

Nhóm 4: Tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng để vận dụng vào giải bài tập và áp dụng vào cuộc sống.

Một số hoạt động học tập phổ biến trong một tiết học

Theo quan điểm mới về việc DH, vai trò chính yếu của GV là tổ chức và hƣớng dẫn các hoạt động học tập của HS ở trên lớp, bao gồm việc nghiên cứu chƣơng trình, SGK, và tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học, lựa chọn kiến thức cơ bản, dự kiến các cách thức tạo nhu cầu kiến thức HS, xác định các hình thức tổ chức dạy học và các phƣơng pháp, PTDH thích hợp, xác định hình thức củng cố, vận dụng tri thức đã học ở bài học vào việc tiếp nhận kiến thức mới hoặc vận dụng vào trong thực tế cuộc sống.

Hoạt động học của HS rất đa dạng, dựa theo cấu trúc khái quát của tiến trình giải quyết các vấn đề có tính khoa học ta có thể chia thành các hoạt động sau:[5]

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ

Hoạt động 2: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Quan sát, theo dõi GV đặt vấn đề. - Tiếp nhận nhiệm vụ HT.

- Tạo tình huống HT. - Trao nhiệm vụ HT.

Hoạt động 3: Thu thập thông tin

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Nghe GV giảng. Nghe bạn phát biểu. - Đọc và tìm hiểu một số vấn đề trong SGK.

- Tìm hiểu bảng số liệu.

- Quan sát hiện tƣợng tự nhiên hoặc trong thí nghiệm.

- Làm thí nghiệm, lấy số liệu…

- Tổ chức hƣớng dẫn. - Yêu cầu HS hoạt động.

- Giới thiệu nội dung tóm tắt, tài liệu cần tìm hiểu.

- Giảng sơ lƣợc nếu cần thiết. - Làm thí nghiệm biểu diễn.

- Giới thiệu, hƣớng dẫn cách làm thí nghiệm, lấy số liệu.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Tái hiện kiến thức trả lời câu hỏi của GV.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Đặt vấn đề, nêu câu hỏi.

37

- Chủ động về thời gian.

Hoạt động 4: Xử lí thông tin

Hoạt động 5: Truyền đạt thông tin

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Trả lời câu hỏi. - Giải thích các vấn đề.

- Trình bày ý kiến, nhận xét, kết luận. - Báo cáo kết quả.

- Gợi ý hệ thống câu hỏi, cách trình bày vấn đề.

- Gợi ý nhận xét, kết luận bằng lời hoặc bằng hình vẽ.

- Hƣớng dẫn mẫu báo cáo.

Hoạt động 6: Củng cố bài giảng

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Vận dụng vào thực tiễn.

- Ghi chép những kết luận cơ bản. - Giải bài tập.

- Nêu câu hỏi, tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.

- Hƣớng dẫn trả lời. - Ra bài tập vận dụng.

- Đánh giá, nhận xét giờ dạy.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

-Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân. -Tìm hiểu các thông tin liên quan.

-Lập bảng, vẽ đồ thị …nhận xét về tính quy luật của hiện tƣợng.

-Trả lời các câu hỏi của GV.

-Tranh luận với bạn bè trong nhóm hoặc trong lớp...

-Rút ra nhận xét hay kết luận từ những thông tin thu đƣợc.

-Đánh giá nhận xét, kết luận của HS.

-Đàm thoại gợi mở, chất vấn HS. -Hƣớng dẫn HS cách lập bảng, vẽ đồ thị và rút ra nhận xét, kết luận. -Tổ chức trao đổi trong nhóm, lớp. -Tổ chức hợp thức hóa kết luận. -Hợp thức về thời gian.

38

Hoạt động 7: Hướng dẫn học tập ở nhà

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Ghi câu hỏi bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi, bài tập về nhà. - Dặn dò, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy một số kiến thức vật lí trung học phổ thông nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh (Trang 40 - 43)