Thuật toán – Backtracking*
– đƣợc Thomas E.MacDermott nghiên cứu và phát tri n năm 1998, thuật toán này cũng là 1 trong những bài toán “mở lần lƣợt các thiết bị đóng cắt phân đoạn – sequential switch opening method” nhƣng xuất phát đi m lại ngƣợc lại so với thuật toán cắt vòng kín của Shirmohammadi.
Thuật toán Backtracking gồm các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Mở tất cả các khóa điện, mỗi khóa điện đƣợc xem là một kết nối giữa các phụ tải với nhau hay giữa nguồn với phụ tải.
Bƣớc 2: Tìm cách gắn lần lƣợt từng phụ tải vào hệ thống qua một khóa điện duy nhất, khóa điện này sẽ có trạng thái đóng. Các phụ tải có quyền lựa chọn xem việc nối với nguồn nào đ có tổn thất công suất nhỏ nhất.
Bƣớc 3: Tải sau khi đƣợc nối vào hệ thống sẽ trở thành nguồn cho các tải kế tiếp xem xét đ kết nối (điều này đảm bảo mỗi tải chỉ đƣợc cung cấp điện từ một nguồn duy nhất – điều kiện cấu hình vận hành hình tia).
Bƣớc 4: Quá trình hình thành lƣới điện sẽ kết thúc khi tất cả các phụ tải đều đƣợc cung cấp điện. Các khóa điện mở là các khóa còn lại trong hệ thống.
Phƣơng pháp này của Thomas E.MacDermott đã chứng minh đƣợc tính đúng đắn khi đi giải các bài toán mẫu đã đƣợc chứng minh nhƣ bài toán Civanlar hai nguồn, ba nguồn, bài toán Glamocanin, bài toán Baran và Wu ... đều cho ra kết quả trùng lặp với các phƣơng pháp khác, điều đó chứng tỏ sự đúng đắn của giải thuật.
Tuy nhiên phƣơng pháp này vẫn còn bị hạn chế là khi lƣới điện phân phối lớn với rất nhiều nút và nhiều nguồn cung cấp thì phƣơng pháp này tính toán và phân tích kết quả của từng nhánh và từng nút trong lƣới do đó khối lƣợng tính toán lớn, kết quả đƣa ra còn chậm.
*Theo T. E. McDermott, I. Drezga, and R. P. Broadwater, “A heuristic non-
linear constructive method for distribution system reconfiguration,” IEEE Trans. Power Syst., vol. 14, no. 2, pp. 478–483, May 1999
27