8. Kết cấu đề tài
3.2.2. Xây dựng kế hoạch cụ thể về phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ
Chi nhánh cần chủ động tiếp thị các s n phẩm t n dụng của mình tr n cơ sở chiến lư c phát tri n hoạt động kinh doanh đã đư c hoạch định . Đẩy mạnh phát tri n đa dạng các s n phẩm t n dụng bán lẻ như: cho vay ti u dùng, cho vay mua nhà, xe t , cho vay du học,… Nhu cầu của ngư i dân là r t lớn , đây là nhóm đối tư ng khách hàng nhiều tiềm n ng góp phần t ng dư n của Chi nhánh . Đ ng th i t ng cư ng bán chéo các s n phẩm dịch vụ đối với các đối tư ng này nhằm thu đư c l i nhuận cao nh t.
3.2.3. Tăng cường việc kiểm tra, giám sát khoản vay:
CBTD cần thư ng xuy n ki m tra tình hình tài ch nh, ngu n tr n , ki m tra về việc sử dụng vốn của khách hàng xem có đúng mục đ ch như cam kết trong h p đ ng t n dụng hay kh ng, ki m tra tài s n thế ch p (tình hình sử dụng, hiện trạng tài s n, kh u hao, giá trị thị trư ng vv…). Đối với các khách hàng cá nhân kh ng tr lương qua Chi nhánh thì CBTD r t khó theo d i ngu n thu nhập cũng như đánh giá đư c kh n ng tài ch nh của họ nếu kh ng thư ng xuy n ki m tra sử dụng vốn. RRTD x y ra khi thu nhập của khách hàng suy gi m, khách hàng nghỉ việc hoặc thiếu thiện ch tr n … Việc ki m tra, giám sát kho n vay thư ng xuy n sẽ giúp phát hiện sớm các d u hiệu rủi ro từ đó có những biện pháp xử lý kịp th i, hạn chế tổn th t cho ngân hàng.
3.2.4. Bảo hiểm tín dụng:
B o hi m t n dụng là một biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro trong hoạt t n dụng của các ngân hàng. B o hi m t n dụng có th thực hiện dưới các hình th c như: B o hi m cho hoạt động cho vay, b o hi m tài s n, b o hi m tiền vay. Hiện
nay các khách hàng vay ở Chi nhánh đã khá quen thuộc với b o hi m tài s n (nhà ở, c ng trình xây dựng, máy móc thiết bị, phương tiện vận t i…) hay b o hi m ngư i vay (cá nhân, chủ doanh nghiệp). Chi Nhánh cần phối h p cùng các C ng ty B o Hi m thiết kế s n phẩm b o hi m phù h p với từng đối tư ng khách hàng,từng loại hình vay...
3.2.5. Đẩy mạnh tiếp thị các sản phẩm dịch vụ khác:
Hoạt động t n dụng tuy mang lại nhiều l i nhuận nhưng cũng chưa đựng quá nhiều rủi ro. Trong xu thế hiện nay, đ phát tri n bền vững Chi nhánh kh ng n n l y t n dụng làm hoạt động kinh doanh ch nh mà cần chú trọng vào m ng ph dịch vụ từ các s n phẩm khác mang lại. Trước hết Chi nhánh cần rà soát lại nền khách hàng hiện có, t ch cực tiếp thị các dịch vụ tiềm n ng chưa đư c khách hàng sử dụng, tiếp tục đẩy mạnh và gia t ng ngu n thu từ dịch vụ, hoàn thiện và phát tri n các dịch vụ ngân hàng truyền thống nhằm đ m b o cho Chi nhánh có nền t ng phát tri n nh t định, tri n khai các s n phẩm dịch vụ mới. Trong đó:
- Phát tri n các loại s n phẩm đáp ng từng nhóm khách hàng: khách hàng quan trọng, khách hàng có thu nhập cao, phân nhóm khách hàng theo thói quen, th i gian,…
- Ưu ti n đẩy mạnh các dịch vụ ng dụng c ng nghệ hiện đại như PO , B M , IBMB,…
- Tận dụng thế mạnh từ hệ thống và mạng lưới thanh toán quốc tế của BIDV đẩy mạnh tiếp thị tìm kiếm khách hàng mới thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế đ gia t ng ngu n thu tài tr thương mại;
- Đẩy mạnh phát tri n các s n phẩm phái sinh: hoán đổi lãi su t, hàng hóa tương lai,… nhằm cung c p các tiện ch, c ng cụ b o hi m rủi ro cho khách hàng, đ ng th i t ng thu dịch vụ cho chi nhánh;
- Tiếp tục phát tri n mạnh dịch vụ thẻ, xác định đây là dịch vụ bán lẻ chủ đạo.
3.3 Những kiến nghị đối với cơ quan ban ngành
3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước:
- Ngân hàng nhà nước cần đẩy mạnh công tác thanh tra, giám sát các NHTM:
Công tác thanh tra ngân hàng r t có hiệu qu đối với hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại. Công tác này giúp NHNN phát hiện và xử lý kịp th i những vi phạm, sai sót trong quá trình thực hiện của NHTM, đ ng th i qua đó nắm bắt đư c những đi m chưa h p lý, chưa phù h p với thực tế của những v n b n pháp quy mà NHNN đã ban hành. Từ đó có những điều chỉnh phù h p đ hoàn thiện môi trư ng kinh doanh ngân hàng.
Đổi mới phương pháp thanh tra hiện nay theo hướng phòng ngừa rủi ro theo các chuẩn mực quốc tế về thanh tra, giám sát ngân hàng. Nâng cao ch t lư ng, hiệu qu hoạt động giám sát từ xa của thanh tra NHNN bởi vì giám sát từ xa đư c coi là nghiệp vụ quan trọng, có ch c n ng c nh báo sớm rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
- Hoàn thiện các văn bản pháp lý trong môi trường ngân hàng:
Hệ thống các v n b n pháp luật ngân hàng nhà nước ban hành ra không ph i là ít, song vẫn còn nhiều b t cập, thiếu sự đ ng bộ, đ i khi ch ng chéo nhau. Đây có th là những khe hở đ một số cán bộ ngân hàng tìm cách lách luật, mưu l i cho b n thân. Do đó, trong th i gian tới, NHNN cần hoàn thiện hơn nữa các v n b n pháp quy về tiền tệ và ngân hàng, tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động của các tổ ch c tín dụng. Những v n b n có sự phối h p liên bộ, liên ngành cần ph i quy định cụ th trách nhiệm, của từng cơ quan, đơn vị nhằm tránh tình trạng đùn đẩy trong thực hiện cũng như xử lý hậu qu , gây khó kh n cho hoạt động ngân hàng.
- Tiếp tục thực hiện đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt:
Điều này sẽ hạn chế tối đa việc sử dụng vốn vay sai mục đích của khách hàng và giúp ngân hàng qu n lý, giám sát hoạt động của ngư i vay một cách hiệu qu .
- Tăng quyền tự chủ đối với các ngân hàng thương mại:
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện, r t cần đến sự qu n lý của NHNN cũng như ch nh phủ, đặc biệt đối với l nh vực t n dụng đầy rủi ro. Tuy nhi n, việc qu n lý bằng cách can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ kinh doanh của TCTD như việc cho vay theo chỉ định của ch nh phủ hoặc là can thiệp hành ch nh đối với các m c lãi su t cho vay, sẽ làm gi m hiệu qu của hoạt động t n dụng. Vì vậy, sự qu n lý của Ngân hàng Nhà nước chỉ nên dừng lại ở những v n đề v mô, những v n đề chung nh t mang tính định hướng tránh những can thiệp sâu và mang t nh hành ch nh vào hoạt động t n dụng của các NHTM.
3.3.2 Đối với Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam:
Cải cách thủ tục :
- Xây dựng chuẩn hóa các quy trình s n phẩm, tác nghiệp và qu n lý. Ki m soát việc tuân thủ các quy trình nghiệp vụ đối với hoạt động qu n lý rủi ro t n dụng bán lẻ.
- Xem xét giao nâng thẩm quyền phán quyết t n dụng đối với các Chi Nhánh có ch t lư ng t n dụng bán lẻ tốt;
- Hoàn thiện các quy định c p t n dụng bán lẻ theo từng s n phẩm, đ m b o dễ áp dụng, thống nh t và phù h p với nhu cầu của Khách hàng.
Công tác kiểm tra:
- T ng cư ng c ng tác ki m tra, ki m toán nội bộ, nâng cao t nh b o mật và an toàn dữ liệu; hệ thống lưu trữ dự phòng dữ liệu li n tục.
- Thiết kế các s n phẩm bán lẻ kết h p với các s n phẩm b o hi m.
Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá, giám sát cảnh báo rủi ro:
- Hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng bán lẻ, chính sách c p t n dụng bán lẻ đ đánh giá toàn diện hơn n ng lực tài chính của khách hàng, từ đó có cơ sở đ hoàn thiện chính sách khách hàng, quyết định c p tín dụng phù h p hơn. Tri n khai hệ thống ch m đi m, xếp hạng khách hàng toàn hệ thống BIDV tại Hội sở chính, đ đ m b o việc xác định hạn m c tín dụng, phân tích và định lư ng rủi ro tại các chi nhánh thống nh t, tránh tình trạng khách hàng vay nhiều nơi, hạn m c khác nhau, loại trừ đư c các khách hàng không ph i là
khách hàng mục tiêu do kết qu xếp hạng khác nhau.
- Sử dụng công nghệ nh số đ gi m thi u sự chậm trễ, sai sót khi xử lý kho n vay; chuẩn hóa phương pháp và cách th c đánh giá rủi ro bán lẻ trên toàn hệ thống và chuy n đổi mô hình qu n lý rủi ro tín dụng tập trung; nâng cao vị thế cạnh tranh của BIDV.
-Xây dựng các công cụ đo lư ng rủi ro tín dụng hiện đại đ đo lư ng và lư ng hóa rủi ro tín dụng của các khách hàng bán lẻ, từ đó xác định đư c các thành tố rủi ro quan trọng như: Xác su t v n của khách hàng (PD - Probability of Default); Tỷ lệ tổn th t khi x y ra rủi ro (LGD - Loss Given Default) và Quy mô v n của khách hàng (EAD - Exposure at Default). Trên cơ sở đó có th xác định đư c tổn th t dự kiến của kho n vay (EL - Expected Loss), xác định đư c giá trị cần trích lập dự phòng rủi ro, tính toán yêu cầu vốn tối thi u theo tiêu chuẩn Basel II.
- Xây dựng hệ thống c nh báo rủi ro trong hoạt động tín dụng bán lẻ. Trong đó, từng th i kỳ cần đưa ra các l nh vực, loại hình tín dụng bán lẻ cần ki m soát, hạn chế; các li nh vực, loại hình tín dụng bán lẻ khuyến khích.
- T ng cư ng công tác đào tạo, b i dư ng kiến th c đ nâng cao n ng lực đánh giá, đo lư ng và phân t ch rủi ro tín dụng đối với các cán bộ làm công tác qu n lý rủi ro tín dụng tại HSC và tại các chi nhánh.
Kết luận:
Từ thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV nói chung và BIDV Chi Nhánh Nam Kỳ Khởi Ngh a nói ri ng cùng kết qu thu đư c từ mô hình h i quy ở Chương 2, các gi i pháp và kiến nghị tại Chương 3 đư c đưa ra tập trung khắc phục những hạn chế trong hoạt động t n dụng bán lẻ nhằm nâng cao ch t lư ng tín dụng nói chung và t n dụng bán lẻ nói ri ng th ng qua việc c i cách thủ tục; xây dựng các quy trình cho vay chặt chẽ; t ng cư ng c ng tác ki m tra giám sát;
hoàn thiện hệ thống xếp hạng t n dụng nội bộ đối với khách hàng bán lẻ; t ng cư ng c ng tác đào tạo... Bên cạnh đó tác gi cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN, BIDV. Đ hoạt động của các ngân hàng phát tri n bền vững luôn cần những chính sách hỗ tr hiệu qu và h p lý từ các cơ quan qu n lý nhà nước. Mở rộng, t ng trưởng tín dụng bán lẻ là điều cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhưng cần có sự ki m soát ở m c độ an toàn,t ng trưởng ph i đi đ i với ki m soát rủi ro. Việc t ng trưởng quá nhanh, kh ng ki m soát rủi ro sẽ dẫn đến những tổn th t khó lư ng cho hệ thống ngân hàng nói ri ng và nền kinh tế nói chung.
KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hóa đã đem đến nhiều cơ hội đối với l nh vực ngân hàng, tuy nhi n cũng kh ng t những thách th c đặt ra. Trong những n m gần đây sự t ng trưởng về quy mô tín dụng đã không đ ng ngh a với sự gia t ng ch t lư ng tín dụng. V n đề n x u trở thành một v n nạn đối với từng ngân hàng nói ri ng và nền kinh tế nói chung. Với mục tiêu là góp phần nâng cao hiệu qu hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV, tác gi đã sử dụng mô hình xác su t cho nghiên c u định lư ng thông qua các số liệu thu thập từ h sơ vay và các cán bộ t n dụng đ tìm ra đư c mối tương quan giữa kh n ng x y ra RRTD với các yếu tố tác động bao g m: kh n ng tài chính, tài s n b o đ m, việc sử dụng vốn, kinh nghiệm cán bộ, quá trình ki m tra giám sát kho n vay . Đề tài đã phân tích kết qu đ làm sáng t v n đề nghi n c u. Kết h p với đó là nghiên c u định tính thông qua phân tích thực trạng rủi ro tín dụng bán lẻ và tham kh o ý kiến của các chuyên gia tín dụng tại BIDV, đề tài cũng xác định đư c ngoài các nhân tố bên trong ngân hàng, nhân tố từ phía khách hàng, RRTD tại BIDV còn chịu tác động bởi môi trư ng kinh tế, pháp lý.Từ đó có những gi i pháp và kiến nghị cụ th đ hạn chế RRTD; một mặt nâng cao hiệu qu kinh doanh của ngân hàng, mặt khác hỗ tr khách hàng tiếp cận ngu n vốn vay của ngân hàng đ phát tri n s n xu t kinh doanh, phục vụ nhu cầu đ i sống.
Do hạn chế về kh n ng, th i gian và phạm vi nghiên c u nên luận v n không tránh kh i những sai sót và chưa gi i quyết th u đáo các v n đề có liên quan. Vì vậy tác gi r t mong nhận đư c sự chỉ dẫn cũng như những góp ý, phê bình từ phía các Thầy Cô và bạn bè đ đề tài đư c hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Diệu Anh và cộng sự, 2009. Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng. Thành phố
H Chí Minh: Nhà xu t b n Phương Đ ng.
2. Lâm Kim Quế Lan, 2012. Rủi ro tín dụng và các giải pháp nâng cao chất
lượng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long Chi nhánh Cần Thơ. Luận v n Thạc s . Đại học Kinh tế Thành phố H Chí Minh.
3. Lê Thị Hiệp Thương, 2010. Giáo trình xếp hạng tín nhiệm. Đại học Ngân hàng Thành phố H Chí Minh.
4. Luật các tổ ch c tín dụng
5. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam
6. Mai Thùy Dung, 2011. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng
tại các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Luận v n Thạc s . Đại học Kinh tế Thành phố H Chí Minh.
7. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. Hà Nội: Nhà xu t b n Lao động – Xã hội.
8. Nguyễn Thùy Dương và Nguyễn Thanh Tùng, 2012. Lựa chọn mô hình đo
lường rủi ro cho một khoản vay tập đoàn kinh tế Nhà nước tại các ngân hàng thương mại Việt Nam [pdf] <http://bank.hvnh.edu.vn>
9. Peter S.Rose, 2001. Quản trị ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Anh. Ngư i dịch Nguyễn Huy Hoàng và cộng sự, 2004. Hà Nội: Nhà xu t b n Tài Chính.
10. Trần Duy Khánh, 2013. Phân tích các nhân tố nh hưởng đến rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn Việt Nam chi nhánh Phú Nhuận. Luận v n Thạc s . Đại học Kinh tế Thành phố H Chí Minh.
11. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xu t
b n Lao động – Xã hội.
12. Trương Đ ng Lộc và Nguyễn Thị Tuyết, 2011. Các nhân tố nh hưởng đến
rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh thành