Những mặt đạt được

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàngTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam kỳ khởi nghĩa (Trang 55)

8. Kết cấu đề tài

2.4.1.1. Những mặt đạt được

Hoạt động t n dụng bán lẻ của BIDV về cơ b n đã đáp ng đư c y u cầu về s n phẩm,m c độ tiện ch và sự hài lòng của khách hàng. Cùng với sự phát tri n và mở rộng hoạt động bán lẻ của toàn hệ thống BIDV, kết qu thực hiện ch nh sách

qu n lý rủi ro trong hoạt động t n dụng bán lẻ trong giai đoạn 2013-201 cũng đạt đư c một số kết qu th hiện như sau:

Quy mô tín dụng bán lẻ tăng trưởng mạnh:

Quy m dư n TDBL tại 31/12/201 đạt 140. 21 tỷ đ ng, g p 2.4 lần về quy m dư n TDBL 31/12/2013, vư t 176% kế hoạch. Giai đoạn 2013-201 tốc độ t ng trưởng quy m TDBL bình quân kho ng 46, %/n m. Đ ng th i từ 31/12/2013 đến nay, BIDV đã vư t Vietinbank, giữ vững và củng cố vị thế là NHTMCP có quy m dư n TDBL lớn nh t thị trư ng.

Tỷ trọng dư nợ bán lẻ ngày càng tăng trong tổng dư nợ:

BIDV đã đẩy mạnh t ng trưởng quy mô tín dụng bán lẻ th hiện qua tỷ trọng dư n bán lẻ trong tổng dư n . N m 2013, dư n tín dụng bán lẻ chiếm tỷ trọng 16,1% dư n toàn hệ thống thì n m 2014 t ng l n 17,9% và đạt 22% n m 201 .

Kiểm soát chất lượng tín dụng bán lẻ luôn đạt mục tiêu đề ra:

Tỷ lệ n x u tín dụng bán lẻ toàn hệ thống giai đoạn 2013-2015: duy trì trong giới hạn 2, % theo quy định của BIDV.

Danh mục dư nợ bán lẻ đa dạng, ổn định theo các sản phẩm:

Hiện tại BIDV đang qu n lý và duy trì ổn định danh mục dư n bán lẻ với trên 10 nhóm s n phẩm khác nhau: Cho vay hộ kinh doanh, nhu cầu nhà ở, tiêu dùng tín ch p, mua ô tô, cho vay KDCK, chiết kh u GTCG,… Giai đoạn 2013- 201 , BIDV đã t ch cực, chủ động trong việc xây dựng các Gói tín dụng phục vụ các nhóm khách hàng đặc thù, t ng cư ng bán chéo s n phẩm, liên kết với các nhà cung c p, các doanh nghiệp đ đẩy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ. Ngoài ra, các s n phẩm tín dụng bán lẻ cũng đư c thiết kế lại theo hướng gọn nhẹ, dễ áp dụng hơn.

Tóm lại, trong giai đoạn 2013-201 , BIDV đã đạt đư c một số thành tựu trong hoạt động tín dụng bán lẻ và thực hiện đư c mục ti u đặt ra là trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, nắm giữ thị phần lớn về dư n , đa dạng s n phẩm dịch vụ, có nền khách hàng tốt…

2.4.1.2 .Những tồn tại trong hoạt động tín dụng bán lẻ:

B n cạnh những kết qu đạt đư c khi thực hiện ch nh sách qu n lý rủi ro t n dụng bán lẻ tại BIDV giai đoạn 2013-201 , vẫn còn một số t n tại hạn chế th hiện qua các mặt như sau:

Chất lượng tín dụng bán lẻ chưa đồng đều, một số Chi nhánh có chất lượng tín dụng không cao và tiềm ẩn rủi ro

Sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu TDBL tăng dần qua các năm:

Số lư ng Chi nhánh ph i xử lý rủi ro cũng như giá trị xử lý rủi ro t ng nhanh qua từng n m: STT Năm Số lượng Chi Nhánh Số lượng khách hàng Giá trị xử lý rủi ro (tỷ đồng) 01 2013 67 1.062 425 02 2014 81 650 684 03 2015 114 1.623 929

Giảm sút của NIM tín dụng bán lẻ:

Trong giai đoạn 2013-2015 NIM tín dụng bán lẻ của BIDV dư ng như có xu hướng suy gi m. N m 2013 với dư n TDBL đạt 58.620 tỷ đ ng, tỷ số NIM đư c ghi nhận là 2,39%. ang n m 2014 mặc dù có sự t ng trưởng về quy m dư n tới 36% số lư ng khách hàng và kho n vay t ng tương ng 27,6% và 23,9% nhưng tỷ số NIM bị gi m nhẹ xuống 2,38%. N m 201 BIDV t ng trưởng đặc biệt mạnh mẽ về quy mô tín dụng (76%), số lư ng khách hàng 73,5%), số lư ng kho n vay 68,02%) nhưng NIM t n dụng bán lẻ lại sụt gi m, ghi nhận ở m c 2,09%.

2.4.2. Tại BIDV Chi Nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa: 2.4.2.1. Những mặt đạt được: 2.4.2.1. Những mặt đạt được:

Quy mô tín dụng bán lẻ có sự tăng trưởng :

Quy m dư n t n dụng bán lẻ tại 31/12/201 đạt 547 tỷ đ ng, g p 3.7 lần về quy m dư n t n dụng bán lẻ 31/12/2013.

Tỷ lệ n x u đư c ki m soát trong giới hạn Hội sở ch nh giao. N x u (từ nhóm 3 đến nhóm ) là 3.47 tỷ đ ng, đã đư c tr ch n dự phòng đầy đủ. Tỷ lệ n nhóm II th p (0,29%) tương ng số tuyệt đối là 2.17 tỷ đ ng. C ng tác qu n lý n x u, n nhóm II lu n đư c quan tâm thực hiện thư ng xuy n và theo sát tình hình của khách hàng đ thu n .

Danh mục dư nợ bán lẻ đa dạng, ổn định theo các sản phẩm:

Đa dạng hóa các s n phẩm tín dụng bán lẻ : Cho vay hộ kinh doanh, nhu cầu nhà ở, tiêu dùng tín ch p, mua ô tô, cho vay kinh doanh ch ng khoán chiết kh u gi u t có giá.… Giai đoạn 2013-2015, BIDV đã t ch cực, chủ động trong việc t ng cư ng bán chéo s n phẩm, liên kết với các nhà cung c p, các doanh nghiệp đ đẩy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ.

2.4.2.2.Những tồn tại trong hoạt động tín dụng bán lẻ:

- Mặc dù dư n t n dụng t ng tuy nhi n chưa tương x ng với hoạt động của

Chi nhánh. Tỷ trọng t n dụng bán lẻ trong tổng dư n của Chi Nhánh còn th p (n m 201 chiếm 13.4% trong tổng dư n của Chi Nhánh)

- Nim t n dụng bán lẻ đạt th p nh hưởng đến hiệu qu hoạt động của Chi Nhánh.

- Cán bộ t n dụng đa số là cán bộ mới chưa có kinh nghiệm trong việc thẩm định, phân t ch nhận định khách hàng.

Kết luận

Qua phân tích, đánh giá thực trạng ở Chương 2 ta th y, BIDV đã ki m soát đư c ch t lư ng tín dụng bán lẻ . Bằng việc thu thập số liệu th c p tác gi đã đưa 5 biến độc lập vào mô hình nghiên c u , 05 biến có ý ngh a thống kê và nh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ tại BIDV. Đó là: kh n ng tài chính, tài s n b o đ m, sử dụng vốn, kinh nghiệm cán bộ và ki m tra giám sát kho n vay . Kết qu này khá phù h p với các nghiên c u có liên quan đã đư c tác gi đề cập trong chương 1. Bên cạnh đó rủi ro tín dụng còn chịu nh hưởng bởi một số nguyên nhân từ phía khách hàng, ngân hàng và nhóm nguyên nhân khách quan.

Trên cơ sở nhìn nhận đúng thực trạng, hi u rõ các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng , BIDV sẽ đề ra các gi i pháp nhằm nâng cao ch t lư ng tín dụng bán lẻ, ki m soát rủi ro, th ng qua đó nâng cao n ng lực cạnh tranh của BIDV tr n thị trư ng.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU

TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM KỲ KHỞI NGHĨA

3.1 Mục tiêu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

- Đ m b o t ng trưởng tín dụng bán lẻ tr n cơ sở ki m soát ch t lư ng tín dụng và qu n lý rủi ro tín dụng tốt đ m b o ch t lư ng n x u dưới 2,5%; nâng cao hiệu qu và gắn với c ng tác huy động vốn và phát tri n các s n phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác của toàn hệ thống BIDV.

- Thực hiện đ ng th i nhiệm vụ ki m soát danh mục tín dụng b n lẻ theo các s n phẩm hiện tại với công tác phát tri n đa dạng hóa các s n phẩm tín dụng bán lẻ, đặc biệt tập trung các s n phẩm liên kết, bán chéo s n phẩm... Cung c p cho khách hàng một danh mục s n phẩm, dịch vụ chuẩn, đa dạng, đa tiện ích, theo thông lệ, ch t lư ng cao, dựa trên nền công nghệ hiện đại và phù h p với từng đối tư ng khách hàng trong đó tập trung phát tri n một số s n phẩm chiến lư c như: tiền gửi, thẻ, ngân hàng điện tử, tín dụng tiêu dùng, tín dụng nhà ở, tín dụng hộ s n xu t-kinh doanh.

- Nghiên c u tri n khai phần mềm phê duyệt tự động đối với các kho n vay bán lẻ chuẩn; C i cách hành chính, nâng cao hệ thống công nghệ trong quy trình c p tín dụng bán lẻ góp phần gi m th i gian xử lý, t ng t nh cạnh tranh nhưng vẫn ph i đ m b o việc ki m soát rủi ro tín dụng; Ứng dụng công nghệ cao hỗ tr cho công tác phê duyệt, qu n lý rủi ro tín dụng bán lẻ.

3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi Nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa: TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi Nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa:

3.2.1 Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng:

Cán bộ t n dụng là ngư i trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận h sơ, hướng dẫn khách hàng các thủ tục vay vốn, thực hiện thu thập và xử lý th ng tin về khách hàng đ đưa ra quyết định cho vay hay kh ng cho vay, cũng như là ngư i

thực hiện giám sát sau khi cho vay và thu n . Do đó, mỗi cán bộ t n dụng ph i có trình độ chuy n m n, kh n ng nghiệp vụ, kh n ng phân t ch, đánh giá, có trách nhiệm trong c ng việc tr n cơ sở lựa chọn đư c những khách hàng có đủ n ng lực pháp lý, có đủ n ng lực tài ch nh, có tư cách đạo đ c tốt… Nh có những cán bộ như vậy, các kho n cho vay diễn ra an toàn và hiệu qu hơn, hoạt động cho vay cũng nhanh chóng và thuận tiện hơn.

3.2.2 Xây dựng kế hoạch cụ thể về phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ:

Chi nhánh cần chủ động tiếp thị các s n phẩm t n dụng của mình tr n cơ sở chiến lư c phát tri n hoạt động kinh doanh đã đư c hoạch định . Đẩy mạnh phát tri n đa dạng các s n phẩm t n dụng bán lẻ như: cho vay ti u dùng, cho vay mua nhà, xe t , cho vay du học,… Nhu cầu của ngư i dân là r t lớn , đây là nhóm đối tư ng khách hàng nhiều tiềm n ng góp phần t ng dư n của Chi nhánh . Đ ng th i t ng cư ng bán chéo các s n phẩm dịch vụ đối với các đối tư ng này nhằm thu đư c l i nhuận cao nh t.

3.2.3. Tăng cường việc kiểm tra, giám sát khoản vay:

CBTD cần thư ng xuy n ki m tra tình hình tài ch nh, ngu n tr n , ki m tra về việc sử dụng vốn của khách hàng xem có đúng mục đ ch như cam kết trong h p đ ng t n dụng hay kh ng, ki m tra tài s n thế ch p (tình hình sử dụng, hiện trạng tài s n, kh u hao, giá trị thị trư ng vv…). Đối với các khách hàng cá nhân kh ng tr lương qua Chi nhánh thì CBTD r t khó theo d i ngu n thu nhập cũng như đánh giá đư c kh n ng tài ch nh của họ nếu kh ng thư ng xuy n ki m tra sử dụng vốn. RRTD x y ra khi thu nhập của khách hàng suy gi m, khách hàng nghỉ việc hoặc thiếu thiện ch tr n … Việc ki m tra, giám sát kho n vay thư ng xuy n sẽ giúp phát hiện sớm các d u hiệu rủi ro từ đó có những biện pháp xử lý kịp th i, hạn chế tổn th t cho ngân hàng.

3.2.4. Bảo hiểm tín dụng:

B o hi m t n dụng là một biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro trong hoạt t n dụng của các ngân hàng. B o hi m t n dụng có th thực hiện dưới các hình th c như: B o hi m cho hoạt động cho vay, b o hi m tài s n, b o hi m tiền vay. Hiện

nay các khách hàng vay ở Chi nhánh đã khá quen thuộc với b o hi m tài s n (nhà ở, c ng trình xây dựng, máy móc thiết bị, phương tiện vận t i…) hay b o hi m ngư i vay (cá nhân, chủ doanh nghiệp). Chi Nhánh cần phối h p cùng các C ng ty B o Hi m thiết kế s n phẩm b o hi m phù h p với từng đối tư ng khách hàng,từng loại hình vay...

3.2.5. Đẩy mạnh tiếp thị các sản phẩm dịch vụ khác:

Hoạt động t n dụng tuy mang lại nhiều l i nhuận nhưng cũng chưa đựng quá nhiều rủi ro. Trong xu thế hiện nay, đ phát tri n bền vững Chi nhánh kh ng n n l y t n dụng làm hoạt động kinh doanh ch nh mà cần chú trọng vào m ng ph dịch vụ từ các s n phẩm khác mang lại. Trước hết Chi nhánh cần rà soát lại nền khách hàng hiện có, t ch cực tiếp thị các dịch vụ tiềm n ng chưa đư c khách hàng sử dụng, tiếp tục đẩy mạnh và gia t ng ngu n thu từ dịch vụ, hoàn thiện và phát tri n các dịch vụ ngân hàng truyền thống nhằm đ m b o cho Chi nhánh có nền t ng phát tri n nh t định, tri n khai các s n phẩm dịch vụ mới. Trong đó:

- Phát tri n các loại s n phẩm đáp ng từng nhóm khách hàng: khách hàng quan trọng, khách hàng có thu nhập cao, phân nhóm khách hàng theo thói quen, th i gian,…

- Ưu ti n đẩy mạnh các dịch vụ ng dụng c ng nghệ hiện đại như PO , B M , IBMB,…

- Tận dụng thế mạnh từ hệ thống và mạng lưới thanh toán quốc tế của BIDV đẩy mạnh tiếp thị tìm kiếm khách hàng mới thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế đ gia t ng ngu n thu tài tr thương mại;

- Đẩy mạnh phát tri n các s n phẩm phái sinh: hoán đổi lãi su t, hàng hóa tương lai,… nhằm cung c p các tiện ch, c ng cụ b o hi m rủi ro cho khách hàng, đ ng th i t ng thu dịch vụ cho chi nhánh;

- Tiếp tục phát tri n mạnh dịch vụ thẻ, xác định đây là dịch vụ bán lẻ chủ đạo.

3.3 Những kiến nghị đối với cơ quan ban ngành

3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước:

- Ngân hàng nhà nước cần đẩy mạnh công tác thanh tra, giám sát các NHTM:

Công tác thanh tra ngân hàng r t có hiệu qu đối với hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại. Công tác này giúp NHNN phát hiện và xử lý kịp th i những vi phạm, sai sót trong quá trình thực hiện của NHTM, đ ng th i qua đó nắm bắt đư c những đi m chưa h p lý, chưa phù h p với thực tế của những v n b n pháp quy mà NHNN đã ban hành. Từ đó có những điều chỉnh phù h p đ hoàn thiện môi trư ng kinh doanh ngân hàng.

Đổi mới phương pháp thanh tra hiện nay theo hướng phòng ngừa rủi ro theo các chuẩn mực quốc tế về thanh tra, giám sát ngân hàng. Nâng cao ch t lư ng, hiệu qu hoạt động giám sát từ xa của thanh tra NHNN bởi vì giám sát từ xa đư c coi là nghiệp vụ quan trọng, có ch c n ng c nh báo sớm rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

- Hoàn thiện các văn bản pháp lý trong môi trường ngân hàng:

Hệ thống các v n b n pháp luật ngân hàng nhà nước ban hành ra không ph i là ít, song vẫn còn nhiều b t cập, thiếu sự đ ng bộ, đ i khi ch ng chéo nhau. Đây có th là những khe hở đ một số cán bộ ngân hàng tìm cách lách luật, mưu l i

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàngTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam kỳ khởi nghĩa (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)