Kiểm định độ tin cậy thang đo các thành phần

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố tác động đến động lực cống hiến của công chức tỉnh đồng nai (Trang 48)

4.2.1.1 Yếu tố “Sự tự chủ trong công việc”

Đầu tiên chúng ta sẽ chạy kiểm định cả 3 biến đo lường “Sự tự chủ trong công việc” TCCV1, TCCV2, TCCV3; phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 cho ra các bảng kết quả như sau:

Bảng 4.8: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Sự tự chủ trong công việc” Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

TCCV1 7.19 3.572 .699 .692

TCCV2 7.31 3.410 .735 .652

TCCV3 7.33 3.727 .543 .856

Cronbach’s Alpha=0.874

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Sự tự chủ trong công việc với hệ số Cronbach's Alpha là

0,874 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.1.2 Yếu tố “Vai trò của ngƣời lãnh đạo/ Sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức”

Để đo lường yếu tố “Vai trò của người lãnh đạo” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến VTLD1, VTLD2, VTLD3. Kết quả kiểm định 3 biến như sau:

Bảng 4.9: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Vai trò của người lãn đạo/ Sứ mạng và tầm n n của tổ c ức

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

VTLD1 5.8062 3.001 .941 .966

VTLD2 5.7829 3.109 .935 .970

VTLD3 5.7907 3.104 .961 .952

Cronbach’s Alpha= 0.975

Đối với nhân tố Vai trò của người lãn đạo/ Sứ mạng và tầm n n của tổ c ức với hệ số Cronbach's Alpha là 0,975 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.1.3 Yếu tố “Mức độ quan liêu”

Để đo lường yếu tố “Mức độ quan liêu” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến MDQL1, MDQL2, MDQL3. Kết quả kiểm định 3 biến lần đầu tiên như sau:

Bảng 4.10: Cronbach’s Anpha lần 1 của yếu tố “Mức độ quan liêu Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến MDQL1 6.1163 6.197 .745 .836 MDQL2 6.1395 6.340 .786 .801 MDQL3 6.0543 6.067 .749 .834 Cronbach’s Alpha= 0.875

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Mức độ quan liêu với hệ số Cronbach's Alpha là 0,875 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.1.4 Yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc”

Để đo lường yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến DGCV1, DGCV2, DGCV3. Kết quả kiểm định 3 biến lần đầu tiên như sau:

Bảng 4.11: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

DGCV1 5.7907 6.120 .919 .822

DGCV2 5.5659 7.123 .811 .912

DGCV3 5.7752 7.316 .803 .918

Cronbach’s Alpha= 0.922

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Hệ thống đánh giá kết quả công việc với hệ số Cronbach's Alpha là 0,922 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.1.5 Yếu tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc”

Để đo lường yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc” nghiên cứu sử dụng thang đo với 5 biến DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4, DKLV5. Kết quả kiểm định 5 biến như sau:

Bảng 4.12: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DKLV1 12.7209 12.172 .701 .904 DKLV2 12.6899 11.497 .792 .885 DKLV3 12.5659 11.560 .817 .879 DKLV4 12.7442 11.895 .794 .885 DKLV5 12.6279 11.923 .752 .893 Cronbach’s Alpha= 0.909

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Môi trƣờng và điều kiện làm việc với hệ số Cronbach's

Alpha là 0,909 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.1.6 Yếu tố “Vai trò của ngƣời quản lý trực tiếp/ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp”

Để đo lường yếu tố “Vai trò của ngƣời quản lý trực tiếp/ngƣời hƣớng dẫn

trực tiếp” nghiên cứu sử dụng thang đo với 4 biến QLTT1, QLTT2, QLTT3,

QLTT4. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:

Bảng 4.13: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Vai trò của ngƣời quản lý trực tiếp/ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến QLTT1 10.8837 11.057 .860 .888 QLTT2 11.4341 10.904 .742 .917 QLTT3 11.1395 9.152 .860 .878 QLTT4 11.4264 9.059 .836 .889 Cronbach’s Alpha= 0.918

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Vai trò của ngƣời quản lý trực tiếp/ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp với hệ số Cronbach's Alpha là 0,918 và tất cả các biến quan sát đều lớn

hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Động lực cống iến”.

Để đo lường yếu tố “Động lực cống iến” nghiên cứu sử dụng thang đo với 4 biến DLCH1, DLCH2, DLCH3, DLCH4. Kết quả kiểm định 4 biến như sau:

Bảng 4.14: Cronbach’s Anpha của yếu tố “Động lực cống iến Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DLCH1 10.0233 3.742 .430 .736 DLCH2 10.0000 3.266 .487 .708 DLCH3 9.8992 3.013 .690 .601 DLCH4 10.0078 2.461 .586 .666 Cronbach’s Alpha= 0.741

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Đối với nhân tố Động lực cống iến với hệ số Cronbach's Alpha là 0,714 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận. Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong nhân tố sự tin cậy vì có hệ số thang đo trên mức cho phép.

Tóm lại, sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của 6 yếu tố đo lường động lực cống hiến thì kết quả như sau:

Đo lường yếu tố “Sự tự chủ trong công việc” sử dụng biến: TCCV1,

TCCV2, TCCV3.

Đo lường yếu tố “Vai trò ngƣời lãnh đạo” sử dụng biến: VTLD1, VTLD2, VTLD3.

Đo lường yếu tố “Mức độ quan liêu” sử dụng biến: MDQL1, MDQL2,

MDQL3

Đo lường yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc” sử dụng biến: DGCV1, DGCV2, DGCV3.

Đo lường yếu tố “Môi trƣờng và điều kiện làm việc” sử dụng biến: FC1, DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4, DKLV5.

Đo lường yếu tố “Vai trò của ngƣời quản lý trực tiếp” sử dụng biến:

Đối với nhân tố phụ thuộc động lực cống hiến sử dụng biến: DLCH1, DLCH2, DLCH3, DLCH4.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được tiến hành để nhóm các thang đo thành các nhân tố mới theo phương pháp trích yếu tố Principal Components với phép xoay Promax.

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá các nhân tố độc lập

Sau khi đã kiểm định xong độ tin cậy thang đo của 6 yếu tố: Sự tự chủ trong công việc, vai trò của người lãnh đạo, mức độ quan liêu, hệ thống đánh giá kết quả công việc, môi trường và điều kiện làm việc, vai trò của người quản lý trực tiếp thì tác giả có 21 biến để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của 21 biến đo lường động lực cống hiến được phần mềm SPSS 20 cho ra kết quả như sau:

Bảng 4.15: Kết quả phân tích nhân tố khám phá nhóm nhân tố độc lập

Biến quan sát Nhân tố

X1 X2 X3 X4 X5 X6 DKLV3 .890 DKLV4 .874 DKLV2 .864 DKLV5 .847 DKLV1 .803 QLTT1 .924 QLTT3 .918 QLTT4 .908 QLTT2 .856 VTLD3 .979 VTLD1 .973 VTLD2 .969 DGCV1 .968 DGCV2 .910 DGCV3 .906 MDQL2 .912 MDQL3 .891 MDQL1 .878 TCCV1 .937 TCCV3 .897 TCCV2 .841 Eigenvalues 4.737 4.377 2.785 2.505 1.654 1.434 Hệ số KMO = 0.754

Tổng phương sai trích % tích lũy = 83.296 Mức ý nghĩa (Sig) = .000

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Kết quả từ bảng 4.15 cho thấy kết quả hệ số KMO = 0.754 lớn hơn 0.5 tức là sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp. Với giá trị sig. = 0.000 nhỏ hơn 0.05 cũng cho thấy các biến trong tổng thể có tương quan với nhau. Bên cạnh đó, dựa vào tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 thì có 6 nhóm

nhân tố mới được rút ra từ 21 biến đưa vào phân tích và 6 nhân tố được rút ra giải thích được 83,296 % biến thiên của các biến quan sát.

Ngoài ra, còn cho kết quả các nhân tố đã xoay. Từ bảng này chúng ta chỉ lấy những biến có hệ số tải lớn hơn 0.5 để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA. Kết quả 6 nhân tố được rút ra như sau:

Nhân tố thứ nhất: Điều kiện làm việc (DKLV); Nhân tố thứ hai: Quản lý trực tiếp (QLTT); Nhân tố thứ ba: Vai trò lãnh đạo (VTLD); Nhân tố thứ tƣ: Đánh giá công việc (DGCV); Nhân tố thứ năm: Mức độ quan liêu (MDQL) và Nhân tố thứ sáu: Sự tự chủ công việc (TCCV) 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

Bảng 4.16: Kết quả phân tích nhân tố nhóm nhân tố biến phụ thuộc Communalities Các biến Extraction DLCH1 .416 DLCH2 .509 DLCH3 .727 DLCH4 .644 Eigenvalues = 2.296 Hệ số KMO = 0.695

Tổng phương sai trích % tích lũy = 57.408 Mức ý nghĩa (Sig) = .000

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016) Kết quả từ bảng 4.16 cho thấy hệ số KMO = 0.695 lớn hơn 0.5 tức là sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp. Với giá trị sig. = 0.000 nhỏ hơn 0.05 cũng cho thấy các biến trong tổng thể có tương quan với nhau. Bên cạnh đó, dựa vào tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 thì có 1 nhóm nhân tố mới được rút ra từ 4 biến đưa vào phân tích và 6 nhân tố được rút ra giải thích được 57,408 % biến thiên của các biến phụ thuộc.

4.4 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

và nhóm các nhân tố bằng phân tích EFA thì các biến đều đủ điều kiện để phân tích tương quan và mô hình hồi quy.

Phân tích ồi quy n ân tố “Động lực cống iến”

Để thấy được mức độ ảnh hưởng của các biến đo lường “Đặc trưng văn hóa tổ chức” như: DKLV, QLTT, VTLD, DGCV, MDQL, TCCV tới biến “động lực cống hiến” – Y như thế nào chúng ta sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để tìm ra các hệ số. Chúng ta sẽ đưa 6 biến độc lập theo đúng thứ tự các nhân tố được rút ra và biến phụ thuộc DS vào phương trình hồi quy cụ thể như sau:

Y = a + β1X1 + β2X2 + β3X3+ β4X4 + β5X5+ β6X6

Trong đó:

X1: Điều kiện làm việc (DKLV), X2 Quản lý trực tiếp (QLTT), X3: vai trò

lãnh đạo (VTLD), X4 đánh giá công việc (DGCV), X5: mức độ quan liêu (MDQL),

X6: tự chủ công việc (TCCV) là các biến độc lập. Y: động lực cống hiến là biến phụ thuộc

βi là hệ số của các biến độc lập – cho biết chiều hướng và mức độ tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc.

Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính đa biến bằng phần mềm SPSS 20 cho ra các bảng kết quả như sau:

4.4.1 Phân tích ma trận tƣơng quan

Kết quả ma trận tương quan (phụ lục 3) cho thấy các biến độc lập đều có tương quan cùng chiều với biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 5%. Trong đó, nhân tố Quản lý trực tiếp (X2) có tương quan cao nhất với động lực cống hiến với hệ số tương quan 0,498 và có ý nghĩa thống kê do sig. < 0,05. Các biến độc lập không có mối tương quan với nhau ngoại trừ X1 với X6 do sig. < 0,05. (Phụ lục 3)

4.4.2 Phân tích kết quả mô hình hồi quy tuyến tính đa biến và kiểm định các vi phạm giả thuyết (BLUE) các vi phạm giả thuyết (BLUE)

Bảng 4.17: Bảng phân tích kết quả mô hình hồi quy đa biến Model Summaryb Mô hình Hệ số R Hệ số R Square Hệ số R Square hiệu chỉnh Hệ số Durbin- Watson 1 .761a .580 .559 1.807 ANOVAb Mô hình Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. 1 Hồi qui 74.179 6 12.363 28.024 .000a Phần dư 53.821 122 .441 Tổng 128.000 128 Coefficientsa Mô hình Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy

chuẩn hóa Giá trị

t Mức ý nghĩa Sig. Thống kê Collinearity B Sai số

chuẩn Beta VIF

(Hằng số) -2.320E- 17 .058 .000 1.000 X1 .307 .065 .307 4.716 .000 1.233 X2 .431 .062 .431 6.980 .000 1.105 X3 .179 .062 .179 2.892 .005 1.112 X4 .314 .062 .314 5.100 .000 1.103 X5 .212 .065 .212 3.279 .001 1.210 X6 .133 .066 .133 2.026 .045 1.257

Nguồn: khảo sát của tác giả (2016)

Hình 4.1: Biểu đồ Histogram và Scatterpot của hồi quy động lực cống hiến

Hệ số xác định hiệu chỉnh có ý nghĩa thống kêvà phản ánh dữ liệu có độ tin cậy cao. Ngoài ra, hệ số xác định hiệu chỉnh đạt 0,559 (> 0,5). Nghĩa là 6 yếu tố tác động và làm thay đổi động lực cống hiến của CBCC tới 55,9 %. 44,1 % còn lại là do các yếu tố khác tác động mà tác giả chưa đưa vào mô hình nghiên cứu.

Tất cả các giá trị t > 2, và mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 có ý nghĩa thống kêvàdữ liệu giải thích được sự biến thiên của động lực cống hiến.

Các hệ số hồi quy dương. Điều này có nghĩa rằng các tác động của biến độc lập cùng một hướng với động lực cống hiến. Nhìn chung, kết quả mô hình là phù

hợp với thực tiễn tỉnh Đồng Nai và ý nghĩa thống kê. Nghĩa là chúng ta tác động vào 6 nhóm độc lập thì sẽ cải thiện động lực cống hiến của CBCC tỉnh Đồng Nai.

Với kết quả hồi quy cho thấy chỉ số Durbin - Watson stat = 1.807 cho biết không có hiện tượng tự tương quan. Theo nguyên tắc kinh nghiệm thì chỉ tiêu Durbin -Waston stat có giá trị trong khoảng từ 1 đến 3 là không có hiện tượng tự tương quan. Kết xuất từ phần mềm SPSS cho kết quả sai số ước lượng theo phân phối chuẩn vì độ lệch chuẩn (standard deviation) gần bằng 1.

Hệ số 10 > VIF > 1 cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến trong phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa biến.

Vậy ta có phương trình hồi quy đa biến như sau:

Y = -0,00 + 0,307X1 + 0,431X2 + 0,179X3 + 0,314X4 + 0,212X5 + 0,133X6

Tóm lại: Từ kết quả phân tích hai mô hình hồi quy tuyến tính cho thấy: - Mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là “Động lực cống hiến” thì cho thấy các

nhân tố như: Vai trò của người lãnh đạo, Môi trường và điều kiện làm việc, Vai trò của người quản lý trực tiếp, Sự tự chủ trong công việc và Hệ thống đánh giá kết quả công việc đều có tác động tích cực lên “Động lực cống hiến” của CBCC; nhân tố “Mức độ quan liêu” cho thấy có tác động tiêu cực đến “Động lực cống hiến” của CBCC tỉnh. Trong đó, “quản lý trực tiếp” có vai trò quan trọng nhất với hệ số cao nhất 0,431; “hệ thống đánh giá kết quả công việc có hệ số cao thứ hai 0,314; “tự chủ công việc” là biến có hệ số thấp nhất 0,133.

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố tác động đến động lực cống hiến của công chức tỉnh đồng nai (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)