địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
2.2.1. Chuẩn bi ̣ đầu tư xây dựng công trình
Công tác chuẩn bi ̣ đầu tƣ là khâu quan tro ̣ng trong thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch hoá đầu tƣ. Do đó, UBND tỉnh đã có nhƣ̃ng quy đi ̣nh nhằm ta ̣o sƣ̣ chủ đô ̣ng trong xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch hằng năm về Xây dƣ̣ng cơ bản. Các dự án giao thông đƣờng bộ sƣ̉ dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc khi trình UBND các cấp phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ phải phù hợp với quy hoa ̣ch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoa ̣ch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyê ̣t.
2.2.1.1. Lập dự án đầu tư
Khi đầu tƣ xây dựng công trình, chủ đầu tƣ có trách nhiệm tổ chức lập dự án đầu tƣ hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật và trình ngƣời quyết định đầu tƣ
thẩm định, phê duyệt. Hầu nhƣ các dự án trên địa bàn, chủ đầu tƣ thuê các đơn vị tƣ vấn lập. Tuy nhiên, nhiều đơn vị tƣ vấn trình độ còn hạn chế, thiếu trách nhiệm và do chịu sự chỉ đạo của chủ đầu tƣ nên chất lƣợng công tác lập dự án không cao. Tình trạng sao chép hồ sơ giữa các công trình xẩy ra nhiều, các số liệu điều tra, khảo sát để làm căn cứ lập dự án còn chƣa chính xác. Các dự án đƣợc lập ít khi tính toán để đạt hiệu quả kinh tế xã hội, thu hồi vốn nhanh, trả nợ vốn vay mà hầu nhƣ lập với quy mô lớn hơn cần thiết nhằm giành lƣợng vốn lớn. Nhiều dự án phải điều chỉnh lại do xác định phƣơng án thiết kế , quy mô, công suất không phù hợp với chủ trƣơng đầu tƣ hoặc nhu cầu thực tế. Một số dự án phải điều chỉnh , bổ sung hồ sơ nhiều lần mới đáp ứng yêu cầu trình phê duyệt. Nhiều dƣ̣ án chƣa có chủ trƣơng của tỉn h nhƣng các ngành , các huyê ̣n thi ̣ đã lâ ̣p đƣa lên Sở Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ để thẩm đi ̣nh và trình duyê ̣t nhƣng cũng có nhƣ̃ng dƣ̣ án đã có chủ trƣơng của tỉnh nhƣ̃ng viê ̣c triển khai xây dƣ̣ng châm, chất lƣợng không cao phải điều chỉnh nhiều lần.
Nội dung đánh giá tác động môi trƣờng trong lập dự án chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, nhất là đối với các dự án giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp. Phƣơng án bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ nêu trong hồ sơ các dự án lớn thƣờng không phù hợp với thực tế dẫn đến khi dự án triển khai lại bị vƣớng mắc, kéo dài thời gian, làm giảm hiệu quả thực hiện dự án. [5]
2.2.1.2. Thẩm định dự án
Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thẩm định các dự án do mình quyết định đầu tƣ. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ là đầu mối tổ chức thẩm định dự án.
Ủy ban nhân dân huyện, xã tổ chức thẩm định các dự án do mình quyết định đầu tƣ. Đầu mối thẩm định dự án là các đơn vị có chức năng quản lý kế hoạch ngân sách trực thuộc ngƣời quyết định đầu tƣ.
Số lƣợng dự án, tổng mức đầu tƣ cho một dự án, sự phức tạp của dự án gia tăng qua các năm. Công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự án đƣợc cải tiến. Thẩm định dự án theo cơ chế 1 cửa cơ bản đảm bảo chất lƣợng và thời gian theo quy định. Bảng 2.1. Kết quả thẩm định dự án từ năm 2007 - 2013 Năm Số DA thẩm định Giá trị Chủ đầu tƣ trình (tr.đ) Giá trị thẩm định (tr.đ) Giảm trừ kinh phí (tr.đ) Số dự án điều chỉnh TMĐT Giá trị điều chỉnh (tr.đ) Tổng cộng (tr.đ) 2007 57 2.462.864 2.354.648 108.216 3 6.546 2.361.194 2008 70 4.684.618 4.567.164 117.454 13 15.416 4.582.580 2009 95 3.345.514 2.946.672 398.842 12 10.647 2.957.319 2010 110 6.056.462 5.354.134 702.328 30 30.567 5.384.701 2011 70 1.025.768 965.746 60.022 2 2.562 968.308 2012 65 945.764 864.135 81.629 864.135 2013 58 825.757 782.901 42.856 782.901 Cộng 525 19.346.747 17.835.400 1.511.347 60 65.738 17.901.138
2.2.1.3. Phê duyệt dự án
UBND tỉnh quyết định đầu tƣ các dự án nhóm A, B, C; UBND cấp huyện quyết định đầu tƣ các dự án nhóm B, C; UBND cấp xã quyết định đầu tƣ các dự án nhóm C trong phạm vi và khả năng cân đối ngân sách của địa phƣơng sau khi đƣợc phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ.
UBND cấp huyện quyết định đầu tƣ các dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh đến 2 tỷ đồng sau khi có văn bản chấp thuận của UBND tỉnh về nguồn vốn hỗ trợ trên cơ sở đề xuất của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ để đảm bảo cân đối kế hoạch vốn.
UBND cấp xã quyết định đầu tƣ các dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên đến 500 triệu đồng sau khi có văn bản chấp thuận của cấp có thẩm quyền để đảm bảo cân đối kế hoạch vốn.
Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ quyết định đầu tƣ các dự án có tổng mức đầu tƣ đến 2 tỷ đồng sau khi có chủ trƣơng đầu tƣ đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt. Công tác phê duyệt dự án đầu tƣ đã đƣợc thực hiện đảm bảo thời gian và thẩm quyền quy định. Các dự án đƣợc phê duyệt đảm bảo phù hợp với kế hoạch đề ra và quy hoạch phát triển ngành, vùng đã đƣợc phê duyệt [21,tr:13].
2.2.2. Thực hiê ̣n dự án đầu tư xây dựng công trình
2.2.2.1. Thiết kế, dự toán xây dựng công trình
a. Khảo sát, thiết kế, lập dự toán xây dựng công trình * Khảo sát thiết kế xây dựng công trình
Khảo sát thiết kế là công tác có vai trò quan trọng trong xây dựng công trình. Công tác khảo sát đƣợc thực hiện tốt sẽ dẫn đến chất lƣợng công trình đƣợc đảm bảo và tiết kiệm đƣợc chi phí xây dựng đáng kể. Với sự phát triển
chất lƣợng khảo sát xây dựng công trình đã đƣợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, do đặc thù của công tác khảo sát là quyết định sự an toàn của công trình và khó kiểm soát quá trình thực hiện nên có nhiều sai sót. Nhiệm vụ khảo sát do đơn vị tƣ vấn lập không phù hợp với quy mô công trình, chủ đầu tƣ phê duyệt nhiệm vụ khảo sát thƣờng quá thiên về an toàn nên không giảm khối lƣợng công việc khảo sát do đơn vị tƣ vấn lập. Một số công trình xây dựng lại trên nền cũ đã có số liệu đảm bảo cho việc thiết kế nhƣng vẫn thực hiện khảo sát lại gây mất thời gian và tăng chi phí. Nhiều công trình đơn vị tƣ vấn thông đồng với giám sát lấy tài liệu khảo sát của các công trình đã thực hiện liền kề để giảm khối lƣợng công việc. Mặt khác, do quá trình khảo sát diễn ra trong thời gian ngắn nên việc thanh tra, kiểm tra của cơ quan chức năng rất khó thực hiện.
* Thiết kế, lập dự toán xây dựng công trình
Với việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin nên công tác thiết kế, lập dự toán cơ bản đảm bảo yêu cầu về mặt chất lƣợng, rút ngắn thời gian và có độ thẩm mĩ cao. Tuy nhiên, còn một số tồn tại trong công tác thiết kế, lập dự toán làm giảm hiệu quả đầu xây dựng.
Hầu hết các công trình đƣợc thiết kế đều có hệ số an toàn quá cao làm tăng chi phí xây dựng công trình. Nhiều công trình thiết kế chƣa phù hợp với công năng của công trình và văn hóa từng vùng. Việc thiết kế các hạng mục thuộc dự án lớn chƣa đồng bộ, một số hạng mục liền kề nhau nhƣng lại có thông số khác nhau, sai sót này thƣờng thuộc về công trình hạ tầng kỹ thuật. Có những công trình phải thực hiện thiết kế bổ sung nhiều lần do khi thiết kế không đánh giá đƣợc các tình huống xẩy ra làm kéo dài thời gian thi công. Công tác lập dự toán do chƣa có sự ràng buộc chặt chẽ trong việc chịu trách nhiệm về chất lƣợng nên còn nhiều sai sót dẫn đến chi phí xây dựng công
trình tăng cao so với thực tế. Nhƣng những sai sót đó nếu đƣợc phát hiện thì chỉ trừ vào phần chi phí xây dựng còn chƣa có chế tài cụ thể quy định về hình thức xử phạt đơn vị tƣ vấn lập dự toán. Do đó, các đơn vị tƣ vấn lập dự toán hoặc do năng lực hạn chế hoặc do cố tình lập tăng dự toán chi phí tạo điều kiện cho đơn vị thi công hƣởng lợi. Nhiều công trình, dự toán đƣợc lập với biện pháp thi công phức tạp, không phù hợp với thiết kế, áp dụng sai định mức, chế độ chính sách quy định, sai sót trong đo bóc tiên lƣợng, sai lỗi số học.
b. Thẩm tra thiết kế, dự toán công trình
Trƣớc đây, khi công tác thẩm tra thiết kế, dự toán công trình đƣợc giao cho các cơ quan chuyên môn thì hầu hết các công trình đều đƣợc điều chỉnh những sai sót trong thiết kế, lập dự toán qua quá trình thẩm tra. Từ khi nhiệm vụ thẩm tra thiết kế, lập dự toán đƣợc giao cho chủ đầu tự tự thực hiện hoặc thuê tƣ vấn, thiết kế, dự toán xây dựng công trình hầu nhƣ không có sự thay đổi qua quá trình thẩm tra. Nhiều đơn vị tƣ vấn thẩm tra còn phối hợp với đơn vị tƣ vấn lập dự toán cố tình lập tăng dự toán để nếu qua đƣợc sự kiểm tra của các cơ quan chuyên môn thì tạo điều kiện cho đơn vị thi công hƣởng lợi. Xẩy ra tình trạng này, ngoài do năng lực của các đơn vị tƣ vấn thẩm tra hạn chế thì còn do các đơn vị này không phải chịu trách nhiệm cao khi phát hiện ra sai phạm.
c. Phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình
Theo quy định, chủ đầu tƣ có thẩm quyền phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình. Tuy nhiên, ngoài các chủ đầu tƣ lớn nhƣ Sở Nông nghiệp, Sở Giao thông và các huyện, thành phố còn lại các chủ đầu tƣ nhỏ hầu nhƣ không có trình độ chuyên môn về xây dựng, việc phê duyệt thiết kế, dự toán của các chủ đầu tƣ này dựa hoàn toàn vào báo cáo đơn vị thẩm tra. Do đó, nhiều công trình đã đƣợc phê duyệt nhƣng vẫn còn tồn tại nhiều sai sót.
2.2.2.2. Công tác bồi thường GPMB
Công tác bồi thƣờng GPMB ở hầu hết các dự án đang gặp nhiều khó khăn, phức tạp nhƣ: Nhận thức của ngƣời dân ở vùng hƣởng lợi từ dự án còn hạn chế; Việc quản lý đất đai các xã trong vùng dự án nhiều khi còn buông lỏng, không cập nhật và quản lý theo quy định dẫn đến quá trình tổng hợp, xác định nguồn gốc đất đai mất nhiều thời gian; Các chế độ, định mức trong công tác đền bù đang còn thấp so với mặt bằng giá cả trên thị trƣờng (cụ thể giá đất tại một số địa phƣơng); Quản lý dự án thuộc chủ đầu tƣ, nhƣng Hội đồng Bồi thƣờng GPMB thì do địa phƣơng, các thành viên Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ của các địa phƣơng chủ yếu là kiêm nhiệm; Khả năng huy động nguồn vốn cho công tác đền bù GPMB, tái định cƣ còn gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục khó khăn trên, Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh đã có Nghị quyết chỉ đạo công tác bồi thƣờng GPMB, tái định cƣ trên địa bàn toàn tỉnh, UBND tỉnh đã chỉ đạo quyết liệt để thực hiện công tác bồi thƣờng GPMB, tái định cƣ cho các chƣơng trình, dự án, đặc biệt là đối với các dự án lớn,trọng điểm. Nhờ vậy, thời gian vừa qua một số dự án đƣợc thực hiện công tác bồi thƣờng GPMB rất tốt để tạo mặt bằng sạch, kịp thời cho xây dựng công trình nhƣ: Dự án đƣờng tránh Quốc lộ IA, đoạn qua thành phố Hà Tĩnh…. Một số công trình gặp nhiều khó khăn, khi bàn giao đƣa vào sử dụng nhƣng vẫn còn lại một số đoạn không thể thi công đƣợc nhƣ 150 m đoạn nút giao cuối tuyến thuộc dự án đƣờng Nam Cầu Cày đến cầu Thạch Đồng và 538 m đoạn qua xã Thạch Đồng thuộc dự án đƣờng Nguyễn Du kéo dài đến cầu Thạch Đồng. Mặt khác các chủ đầu tƣ chƣa tập trung cao độ cho công tác đền bù, GPMB, hỗ trợ tái định cƣ dẫn đến dự án triển khai chậm tiến độ so với yêu cầu.
2.2.2.3. Lựa chọn nhà thầu
- Đấu thầu góp phần nâng cao hiê ̣u quả của công tác quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ và xây dƣ̣ng, quản lý sử dụng vốn một cách có hiệu quả, hạn chế và loại trừ đƣợc các tình tra ̣ng nhƣ : thất thoát lãng phí vốn đầu tƣ đă ̣c biê ̣t là vốn ngân sách, các hiện tƣợng tiêu cực phát sinh trong xây dựng cơ bản.
- Đấu thầu tạo nên sự cạnh tranh mới và lành mạnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá trong ngành cũng nhƣ trong nền kinh tế quốc dân.
- Thông qua đấu thầu, chủ đầu tƣ cũng sẽ nắm bắt đƣợc quyền chủ động, quản lý có hiệu quả và giảm thiểu đƣợc các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiê ̣n dƣ̣ án đầu tƣ do toàn bô ̣ quá tr ình tổ chức đấu thầu và thực hiện kết quả đấu thầu đƣợc tuân thủ chă ̣t chẽ theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.
b. Những kết quả đạt được trong công tác lựa chọn nhà thầu
Thực hiện quy định của các luật: Luật Xây dựng năm 2003, Luật đấu thầu năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tƣ XDCB năm 2009; Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng, công tác đấu thầu đã từng bƣớc đi vào nề nếp, cơ bản đã thực hiện đúng theo quy định. Hàng năm đã tổ chức nhiều lớp tập huấn về công tác đấu thầu cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trong công tác đấu thầu. Năng lực tổ chức thực hiện đấu thầu của các chủ đầu tƣ, BQL dự án cũng nhƣ năng lực tham gia đấu thầu của các nhà thầu ngày càng đƣợc nâng lên. Công tác đấu thầu đã đƣợc phân cấp, cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, chủ đầu tƣ tổ chức thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu và xử lý kết quả đấu thầu nên đã tạo chủ động cho chủ đầu tƣ.
Năm 2013, các dự án giao thông đƣờng bộ từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc do tỉnh quản lý đã tổ chức đấu thầu đƣợc 909 gói thầu, tổng giá trị trúng thầu
4.696 tỷ đồng, tiết kiệm đƣợc 202 tỷ đồng (4,3%). Trong đó đấu thầu rộng rãi 105 gói thầu với tổng giá trị trúng thầu 725,46 tỷ đồng; đấu thầu hạn chế 120 gói thầu với tổng giá trị trúng thầu 2.015,34 tỷ đồng; chỉ định thầu, tự thực hiện, chào hàng cạnh tranh và mua sắm trực tiếp 684 gói thầu, giá trị 1.956,14 tỷ đồng.
Bảng 2.2: Kết quả công tác lựa chọn nhà thầu từ năm 2007-2013
Năm Đấu thầu rộng rãi Đấu thầu hạn chế Chỉ định thầu, CHCT, MSTT Tổng cộng Số gói Giá trị (tr.đ) Số gói Giá trị (tr.đ) Số gói Giá trị (tr.đ) Số gói Giá trị (tr.đ) Tiết kiệm 2007 3 38.467 144 411.724 58 60.687 205 510.898 2,8% 2008 35 158.238 107 239.933 58 33.380 200 431.552 3,6% 2009 202 829.894 30 171.209 34 43.465 266 1.029.481 5,6% 2010 150 608.388 71 338.373 23 81.508 244 1.028.269 5,0% 2011 176 1.378.691 119 892.297 83 207.319 378 2.478.308 5,1% 2012 111 824.240 138 2.257.420 768 1.644.730 1017 4.726.390 4,4% 2013 105 725.464 120 2.015.341 684 1.956.146 909 4.696.951 4.3% Cộng 782 4.563.382 729 6.326.297 1708 4.027.235 3219 14.901.849
( Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh) c. Những tồn tại trong quá trình lựa chọn nhà thầu
Mă ̣c dù hê ̣ thống văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t về đấu thầu tƣơng đối hoàn chỉnh, các cơ quan Nhà nƣớc đã tăng cƣờng quản lý về đấu thầu nhƣng vẫn còn những tồn tại sau:
- Nhiều gói thầu tiến hành tổ chức đấu thầu còn mang tính hình thức, không