Qua việc hệ thống hóa một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của SVTN ở Việt Nam và việc áp dụng đánh giá thử năng lực làm việc của SVTN năm 2010 trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, luận văn xin đƣợc đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp Đại học Kinh tế:
STT Tiêu chí Chỉ tiêu 1 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Học lực, bảng điểm, bằng cấp Vị trí làm việc Thu nhập 2 Khả năng đáp ứng công việc của NNL sau đào tạo
Sự phù hợp giữa chuyên ngành đƣợc đào tạo với công việc thực tiễn
Thời gian thích ứng công việc Mức độ đáp ứng công việc
3 Các tiêu chí về kỹ năng mềm
Khả năng sử dụng ngoại ngữ
Khả năng sử dụng công nghệ thông tin
Khả năng làm việc trong môi trƣờng Quốc tế
Khả năng đáp ứng kiến thức đã đƣợc học trong công việc
Khả năng thực hành chuyên môn nghiệp vụ Khả năng tự quản thời gian
51
Khả năng giải quyết vấn đề
Khả năng phân tích đánh giá, kết luận Khả năng thích ứng và điều chỉnh bản thân Năng lực giao tiếp
Khả năng xử trí xung đột
Khả năng tự học tập, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ Thái độ làm việc và tính kỷ luật trong công việc Năng lực làm việc nhóm
Năng lực làm việc độc lập
4 Phẩm chất nghề nghiệp
Thái độ làm việc và tính kỷ luật trong công việc Khả năng lắng nghe và tiếp nhận các quan điểm Năng lực tự kiểm tra, đánh giá công việc của mình
Về cơ bản, các tiêu chí và chỉ tiêu trên đã đáp ứng đƣợc những vấn đề cốt lõi trong việc đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế.
3.2. Một số đề xuất về việc áp dụng đánh giá năng lực làm việc của SVTN tại Đại học Kinh tế
Ở Việt Nam cũng đã có nhiều trƣờng thực hiện việc đánh giá năng lực của sinh viên tốt nghiệp thông qua điều tra theo dấu vết, qua các kết quả khảo sát nhƣ trƣờng Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh (2002), trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), trƣờng Đại học Hằng Hải, trƣờng Nông – Lâm … nhƣng việc điều tra khảo sát chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, bài bản và có kế hoạch.
52
Việc đánh giá năng lực làm việc của sinh viên còn phiến diện, chủ yếu còn dựa nhiều vào kết quả tự đánh giá của sinh viên và ngƣời sử dụng lao động mà chƣa có thang đo tiêu chuẩn để có thể đánh giá đƣợc năng lực làm việc theo chuẩn.
Cần phải xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực sinh viên sau đào tạo đại học ở mọi mặt: kiến thức, tri thức, kỹ năng, phầm chất.
Việc đánh giá năng lực về mặt kiến thức cần phải tính đến cả yếu tốt nhu cầu thị trƣờng lao động, tránh việc có khoảng cách giữa kiến thức đƣợc học trong trƣờng với yêu cầu thực tế công việc.
Việc đánh giá năng lực làm việc của sinh viên cần phải khách quan, toàn diện, thƣờng xuyên và có kế hoạch cụ thể cho từng năm tốt nghiệp. Mỗi năm tốt nghiệp, mỗi khóa tốt nghiệp yêu cầu phải có công việc đánh giá này, trên cơ sở đánh giá đó rút ra kinh nghiệm cho từng năm và từng khóa sinh viên tiếp theo nhằm có những điều chỉnh cần thiết để nâng cao năng lực làm việc của sinh viên tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3.3. Một số giải pháp đề xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực làm việc của sinh viên tốt nghiệp tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
3.3.1. Giải pháp từ phía nhà nước
Nhà nƣớc cần đổi mới chƣơng trình học, phƣơng pháp học, tránh những môn học chồng chéo, học tập đi đôi với thực hành, học chuyên sâu về chuyên ngành tránh tình trạng học quá dàn trải nhƣ hiện nay. Khung chƣơng trình cần phải giải quyết vấn đề có trình độ và năng lực làm việc ngay sau ra trƣờng, tránh việc phải đào tạo lại nhƣ hiện nay gây lãng phí tiền của và công sức.
53
Đổi mới tƣ duy và khung chƣơng trình đào tạo, đào tạo chuyên sâu và có năng lực tƣ duy về công việc và có khả năng làm việc ngay sau khi ra trƣờng tránh tình trạng nhƣ hiện nay: “ 72000 cử nhân và thạc sĩ thất nghiệp” một con số đáng giật mình cho thấy sự chênh lệch giữa mục tiêu đào tạo và nhu cầu thị trƣờng lao động.
Mở cửa chính sách cho việc thực hành chuyên môn sâu của sinh viên sau khi ra trƣờng với các tổ chức doanh nghiệp, hƣớng cho sinh viên vào những cơ sở lao động phù hợp với chuyên ngành, đúng chuyên môn năng lực, tránh việc hời hợt nhƣ hiện nay là việc sinh viên các trƣờng kinh tế thƣờng phải tự đi tìm doanh nghiệp để thực hành và rất khó khăn trong việc xin tài liệu thực tế hay đƣợc bắt tay vào công việc nhƣ những ngƣời lao động thực sự ở trong tổ chức đó.
Đầu tƣ kinh phí, có kinh phí thƣờng xuyên cho việc đánh giá năng lực làm việc của sinh viên sau khi ra trƣờng. Lập kế hoạch để thực hiện việc đánh giá và lập kế hoạch cho đầu tƣ kinh phí nhằm nắm bắt đƣợc năng lực làm việc thực tế của sinh viên qua các năm để có những chiến lƣợc nâng cao năng lực làm việc của sinh viên. Đó là một việc làm thúc đẩy nền kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập nhƣ hiện nay.
3.3.2. Giải pháp từ phía nhà trường
Tìm hiểu đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động, từ đó có chƣơng trình, khung chƣơng trình đào tạo phù hợp để nâng cao chất lƣợng làm việc của sinh viên trƣờng mình sau đào tạo.
Phối hợp thƣờng xuyên với các tổ chức, doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu đào tạo của trƣờng để có kế hoạch cho sinh viên thực tập tại những tổ chức đó nhiều hơn, thƣờng xuyên hơn nhằm cọ xát thực tế và nâng cao năng lực làm việc của sinh viên sau khi ra trƣờng.
54
Đề xuất lên Nhà nƣớc, Chính phủ xin kinh phí đầu tƣ xây dựng bộ tiêu chí đặc thù cho các trƣờng Kinh tế về đánh giá năng lực làm việc của sinh viên sau đào tạo đại học ở nhiều mặt nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục và nâng cao năng lực làm việc cho sinh viên.
Qua khảo sát, nhà trƣờng cần chú ý đặc biệt hơn nữa đến sinh viên về một số kỹ năng nhƣ: tin học, ngoại ngữ, làm việc trong môi trƣờng Quốc tế và khả năng thực hành chuyên môn nghiệp vụ.
55
KẾT LUẬN
Thông qua cuộc kháo sát thử sinh viên tại Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài đã đƣa ra đề xuất một số chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của sinh viên sau đào tạo đại học và áp dụng các chỉ tiêu cho trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đề xuất chỉ tiêu đánh giá năng lực làm việc của sinh viên sau đào tạo đại học nhằm chỉ ra những điểm mạnh và hạn chế của sinh viên nhằm có những điều chỉnh nâng cao năng lực làm việc của sinh viên sau ra trƣờng.
Các chỉ tiêu đƣợc đề xuất phản ánh: trình độ chuyên môn nghiệp vụ; khả năng đáp ứng công việc của nguồn nhân lực sau đào tạo đại học; các kỹ năng mềm và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
Các chỉ tiêu phàn ánh trình độ chuyên môn nghiệp vụ: + Học lực, bảng điểm, bằng cấp
+ Môi trƣờng làm việc + Vị trí làm việc + Thu nhập
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng đáp ứng công việc của nguồn nhân lực sau đào tạo:
+ Sự phù hợp giữa chuyên ngành đƣợc đào tạo với công việc thực tiễn + Thời gian thích ứng công việc
+ Mức độ đáp ứng công việc
56
+ Khả năng sử dụng ngoại ngữ
+ Khả năng sử dụng công nghệ thông tin
+ Khả năng làm việc trong môi trƣờng Quốc tế
+ Khả năng đáp ứng kiến thức đã đƣợc học trong công việc + Khả năng thực hành chuyên môn nghiệp vụ
+ Khả năng tự quản thời gian + Khả năng giải quyết vấn đề
+ Khả năng phân tích đánh giá, kết luận + Khả năng thích ứng và điều chỉnh bản thân + Năng lực giao tiếp
+ Khả năng xử trí xung đột
+ Khả năng tự học tập, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ + Thái độ làm việc và tính kỷ luật trong công việc + Năng lực làm việc nhóm
+ Năng lực làm việc độc lập
Các tiêu chí phản ánh phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: + Thái độ làm việc và tính kỷ luật trong công việc
+ Khả năng lắng nghe và tiếp nhận các quan điểm + Năng lực tự kiểm tra, đánh giá công việc của mình
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục –Những vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nxb Giáo dục.
2. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp
hóa – hiện đại hóa, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
3. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển con người phục
vụ sự phát triển xã hội – kinh tế, Nxb Khoa học – xã hội.
4. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH- HĐH, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, Tr. 269.
5. Đinh Thị Bích Loan (2011), Nghiên cứu kinh nghiệm gắn kết đào tạo đại học với nhu cầu nhân lực của một số nước trên thế giới, Viện Khoa học
giáo dục Việt Nam, Nxb Bộ GD-ĐT.
6. Bùi Mạnh Nhị (2004), Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo
dục đại học, Nxb Bộ GD-ĐT.
7. Hoàng Phê (2001), Từ điển giáo dục, Nxb Từ điển bách khoa
8. Doãn Thị Thanh Phƣơng (2002), Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam:
thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế chính trị, Đại học Kinh tế.
9. Phòng Phát triển Con ngƣời Khu vực Đông Á và Thái Bình Dƣơng (2008), Việt Nam-giáo dục và kỹ năng cho tăng trưởng, Ngân hàng thế giới. 10. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học Việt Nam 2012.
58
11. Lâm Quang Thiệp (2000), Về các cách tiếp cận để thiết lập một hệ thống đảm bảo chất lượng ở Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo đảm bảo chất
lƣợng đào tạo ở Việt Nam, Đà Lạt.
12. Đỗ Thị Thúy (2012), Đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của
sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành Điều khiển tàu biển và Máy tàu biển của Trường Đại học Hàng hải, Luận văn thạc sỹ, Viện đảm bảo chất lƣợng giáo
dục, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trƣờng lao động (2009), Xu
hướng việc làm Việt Nam 2009, Cục Việc làm, Bộ LĐ-TB và XH.
14. Ngô Thị Thanh Tùng (2009), Cơ sở lý luận đo lường và đánh giá mức
độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học qua ý kiến sử dụng người lao động, Bộ GD-ĐT.
15. Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm (1998), Phát triển nguồn nhân lực – kinh
nghiệm thế giới và thực tiễn ở nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội.
16. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin.
Tài liệu tiếng Anh
17. Michaela Martin (2000), Managing university – industry relations: A study of institutional practices from 12 different countries.
18. The Ohio State University Press (2007), Journal of Higher Education
(2007), ISSN 0022-1459.
Website
19. http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1816/1/02050000992.pdf
20. http://ncgdvn.blogspot.com/2011/10/anh-gia-nlr-3-nang-luc-lam-viec-
59 21. http://www.businessdictionary.com/definition/manpower.html#ixzz1w LzAYLMs 22. http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web& cd=10&ved=0CIUBEBYwCQ&url=http%3A%2F%2Faitech.edu.vn%2 Fthu-vien-tai-lieu%2Fkhoa-hoc-xa-hoi-7%2Fphat-trien-nguon-nhan- luc-trong-linh-vuc-giao-duc-dao-tao-o-viet-nam-%25E2%2580%2593- thuc-trang-va-giai-phap-118.html&ei=LmG0UaXfM--SiQfK- IDIDA&usg=AFQjCNF6mLyHAnSweOY3RjsPbIYpcC0yqQ&sig2= WV6ncpwW0xdd7hbiUjXHsA 23. http://www.hcm.edu.vn/tintuc/2005/7/chatluonggiaoduc-2972005.htm 24. http://www.vdf.org.vn/Doc/2008/VDFConf_WIPHuyenVie.pdf 25. http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/hoso/2004/07/172024/ 26. http://www.vnpt.vn/News/Khoa_Hoc_Cong_Nghe/ViewNews/tabid/89 /newsid/8794/seo/Khai-niem-chung-ve-nang-luc-va-nhung-yeu-cau- nang-luc-cua-nguoi-lanh-dao-quan-ly/Default.aspx