7. Bố cu ̣c của đề tài
3.2.3 So sánh đối chiếu sáu nhóm trợ tƣ̀ ngƣ̃ khí trên về biểu hiện ngƣ̃
– ngƣ̃ dụng và chƣ́c năng ngƣ̃ pháp
- Nhóm 的 – đâu/chứ /thôi/mà
Sự giống nhau : nhóm từ này thường đặ t cuối câu tường thuâ ̣t , biểu thi ̣ nhâ ̣n đi ̣nh, sự đánh giá, ý kiến...v.v của người nói đối với người đối thoa ̣i , với nô ̣i dung
của phát ngôn hay với thực tại . Đồng thời kèm theo thái độ và cảm xúc chủ quan của người nói , để nhấn mạnh vào nội dung đã nêu trong phát ngôn , để gây sự chú ý của người đối thoại hoặc tranh thủ sự đồng tình của người đối thoại . Chẳng hạn:
18) 我看他半来要怕老婆的。(钱钟书《围城》)
(Tôi nghĩ anh ấy sẽ sơ ̣ vơ ̣ thôi.)
91) Nói khẽ chứ. (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
Sự khác nhau : nhóm từ này có sự khác nhau chủ yếu thể hiện về mặt ngữ nghĩa – ngữ dụng , gắn với ngữ cảnh thì nhóm từ này trong phát ngôn khác thì luôn có nhiều vẻ biểu hiê ̣n ngữ nghĩa . Chẳng hạn:
13) 我不愿意我的儿子叫旁人说闲话的。(曹禺《雷雨》)
(Tôi không muốn ngườ i khác nói xấu con trai của mình đâu .) 14) 我不放心,总觉得你会出事的。(徐怀中《阮氏丁香》)
(Em không yên tâm, cứ cảm giác anh sẽ xẩy ra chuyện. )
Trong hai ví dụ tiếng Hán này , ―的‖ đều biểu thi ̣ ngữ khí kh ẳng định về điều mà mình vừa đưa ra . Nhưng trong tiếng Viê ̣t thì luôn còn biểu thi ̣ ý nhấn ma ̣nh về tính chất của một sự vật nào đó , đồng thời kèm theo ngữ khí cảm thán , chẳng hạn:
102) Mồi thì ngon đấy, nhưng mà năm bè bảy mối, bè nào cũng muốn ăn.
(Chí Phèo của Nam Cao)
- Nhóm 了 - rồi/rồi đấy
Sự giống nhau : nhóm từ này cũng đươ ̣c đă ̣t cuối câu tường thuâ ̣t , biểu thi ̣ ngữ khí quyết đi ̣nh , đánh giá , nhâ ̣n đi ̣nh ...v.v của người nói đối với người đố i thoại, với nô ̣i dung của phát ngôn hay với thực ta ̣i . Còn có thể khẳng định sự thái đã xẩy ra thay đổi hoặc sẽ có thay đổi , coi trọng nhấn ma ̣nh sự xuất hiê ̣n của tình hình mới và tính tương quan hiện tại . Đồng thời kèm theo thái đô ̣ và cảm xúc chủ quan của người nói , để nhấn mạnh vào nội dung đã nêu trong phát
ngôn, để gây sự chú ý của người đối thoại hoặc tranh thủ sự đồng tình của người đối thoa ̣i. Chẳng ha ̣n:
27) 这次老爷回来,我听老爷子说他瘦了。(曹禺《雷雨》)
(Lần này ông ấy về, tôi nghe ông ấy kể nó đã gầy đi.)
29) 她也有想到有辫子的女人在今天已经不多了。(魏志远《我以为你 不在乎》)
(Chị ấy cũng nghĩ tới hiện nay những phụ nữ vẫn có tóc bểnh đã không nhiều rồi.)
150) Ðọc đến lần thứ hai là giảm thú rồi. (Đôi mắt của Nam Cao) Sự khác nhau : nhóm từ này có sự khác nhau chủ yếu thể hiện về mặt ngữ nghĩa – ngữ dụng , gắn với ngữ cảnh thì nhóm từ này trong phát ngôn khác thì luôn có nhiều vẻ biểu hiê ̣n ngữ nghĩa . Chẳng ha ̣n:
23) 老霍陷入沉思之中,没注意到洗衣机停下来已好久了。(叶辛《发 生在霍家的事》)
(Ông Hoắc mải suy nghĩ, không biết máy giă ̣t đã dừng la ̣i lâu lắm rồi .) Trong ví dụ trên , ―了‖ biểu thi ̣ nhấn ma ̣nh mô ̣t hành đô ̣ng hoă ̣c mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng nào đó đã kết thúc hoă ̣c bi ̣ mất trong pha ̣m vi nhất đi ̣ nh. Nhưng trong tiếng Viê ̣t thường xuyên biểu thi ̣ ý nhấn ma ̣nh về điều coi như đã có thể khẳng đi ̣nh dứt khoát. Chẳng ha ̣n:
153) Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. (Lão Hạc của Nam Cao) - Nhóm 吧 - nhé
Sự giống nhau : nhóm từ này đươ ̣c đă ̣t cuối câu cầu khiến , để biểu thị ý cầu khiến, đồng thời tỏ ra thái đô ̣ thân mâ ̣t , tha thiết. Người nói dùng nhóm từ còn để thể hiê ̣n ngữ khí đề nghi ̣ , ra lê ̣nh, khuyến dụ ..v.v đối với người đối thoa ̣i và yêu cầu người đối thoa ̣i làm theo lời của mình . Chẳng ha ̣n:
43) 希望你们从头脑里抹去陶莹莹的影子吧!(纵维熙《雪落黄河静无 声》)
137) Tỉu ở nhà nhé! Tỉu ở nhà với anh Dần nhé! (Tắt đèn của Ngô Tất Tố) Sự khác nhau : nhóm từ này có sự khác nhau chủ yếu thể hiện về mặt ngữ nghĩa – ngữ dụng , gắn với ngữ cảnh thì nhóm từ này trong phát ngôn khác thì luôn có nhiều vẻ biểu hiê ̣n ngữ nghĩa . Chẳng ha ̣n:
45) 大妈:大哥,找个大夫看看吧?
老赵:有钱,我也不能给大夫啊! (老舍《龙须沟》)
A: Anh cả ơi, đi khám bác sĩ nhé?
B: Có tiền anh cũng không nên đưa cho bác sĩ!
Trong ví dụ tiếng Hán này thì dùng mô ̣t câu hỏi biểu thi ̣ ý cầu khiến mang tính khuyến dụ , còn tỏ ra ngữ khí không xác định , chủ yếu nhẳm vào tính rõ ràng về người nói chi phối hành vi của người khác . Nhưng trong tiếng Viê ̣t , trong mô ̣t số trường hợp còn biểu thi ̣ dă ̣n dò . Chẳng ha ̣n:
130) Hễ được nước thì bắc lên đây, con nhé! (Một đám cưới của Nam Cao)
- Nhóm吗 - à/ạ
Sự giống nhau : nhóm từ này được đặt cuối câu nghi vấn , để biểu thị ý hỏi , đồng thời tỏ ra thái đô ̣ thân mâ ̣t , ngạc nhiên, bực tức...v.v Người nói dùng nhóm từ để hỏi những thông tin mà mình chưa biết hoă ̣c thông q ua câu hỏi để nhằm đến mô ̣t mục đích khác nhau như thúc giục , ra lê ̣nh. Chẳng ha ̣n:
49) 你说好看吗?(侯宝林《阳平关》)
(Anh thấy có đe ̣p không à ?)
79) Nghe anh nói, tôi nản quá. Như vậy cuộc kháng chiến của ta có lẽ đến hỏng à? (Đôi mắt của Nam Cao)
Sự khác nhau: đối với nhóm từ này, điều có khác biê ̣t lớn là trong tiếng Viê ̣t sử dụng từ này phải xem xét đối tượng giao tiếp . Từ ―à‖ biểu thi ̣ thái đô ̣ thân mâ ̣t . Nếu là những người ở thứ bâ ̣c trên , có tuổi tác cao , hoă ̣c có địa vị lớn thì phải dùng từ ―ạ‖ biểu thị kính trọng và thân thương . Chẳng ha ̣n:
76) Ông Trương ơi, ông làm ơn mở cổng cho tôi đánh trâu ra đồng ạ. (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
77) Bẩm cụ ... Con đến cửa cụ để kêu cụ một việc ạ. (Chí Phèo của Nam Cao)
- Nhóm 呢 - hả/hở /hử
Sự giống nhau : nhóm từ này được đặt cuối câu nghi vấn , để biểu thị ý hỏi , đồng thời tỏ ra thái đô ̣ thân mâ ̣t , ngạc nhiên, bực tức...v.v Người nói dùng nhóm từ để hỏi những thông tin mà mình chưa biết hoặc thông qua câu hỏi để nhằm đến mô ̣t mục đích khác nhau như thúc giục , ra lê ̣nh. Chẳng ha ̣n:
61) 那,我问你今儿个吃什么呢?(老舍《龙须沟》)
(Thế, tôi hỏi hôm này mënh ăn gì? ) (Long Tu Câu của Lão Xả )
137) Chị Dậu bước vào đến thềm, thằng bé chợt ngửng đầu lên. Nó khóc òa lên và hỏi :
- Thầy em đâu rồi, hử u? (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
Sự khác nhau : trong tiếng Hán thì ― 呢‖ đă ̣t cuối câu nghi vấn thường xuyên là những câu hỏi đặc chỉ và câu hỏi lựa chọn . ―呢‖ trong câu thực tế không chân chính đảm bảo thông tin nghi vấn , chức năng chủ yếu là biểu thi ̣ ngữ khí nhắc nhở hoă ̣c tìm hiểu sâu . Đôi khi còn minh hoa ̣ điểm nghi vấn . Và còn có thể dùng để ―tự vấn‖, Chẳng ha ̣n:
57) 街上除了女的都是男的,知道你叫谁呢?(侯宝林《姓名学》)
(Trên phố, ngoài ra phụ nữ đều là đàn ông , biết anh gọi ai?)
60) 走出研究室,看到远处的灯光和警星交织在一起,邓稼先才感到这 几年来怎么没有看到这样美的夜晚呢?(郑重《他拥抱原子弹,也拥抱地球》)
(Đi khỏi phòng nghiên cứu , nhìn thấy ánh đèn xa xen lẫn với sao , Đặng Giá Tiên mới cảm giác những năm gần đây vë sao không thấy đêm đẹp như thế?)
Nhưng trong tiếng Viê ̣t hả/hở/hử luôn phải xét về mă ̣t tôn ti , người nói phải có một thứ bậc , đi ̣a vi ̣...cao hơn hoă ̣c ngang bằng so với người đối thoa ̣i . Trong
trường hợp ngư ợc lại, người nói sẽ bi ̣ coi là vô lễ , bất nhã. Chẳng ha ̣n như : Bố mới về đấy hả ? Khác với hai trợ từ ngữ khí à và ư là những trợ từ ngữ khí cũng thường được sử dụng trong loa ̣i câu nghi vấn , hả(hở, hử) chỉ dùng tro ng đối thoại với người khác, không dùng để ―tự vấn‖ . Chẳng ha ̣n:
135) Hoảng hốt, chị Dậu bồng cả hai con đứng dậy, và hỏi một cách thất kinh :
- Ai làm sao thế, hử các ông? (Tắt đèn của Ngô Tất Tố) 136) Chị Dậu đến cạnh bà lão để đón cái Tỉu và đáp :
- Nào đã ăn vào lúc nào hở cụ? Sáng ngày nhà cháu vừa bưng bát chái đến miệng, thì họ kéo vào... (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
- Nhóm 啊 - nhỉ
Sự giống nhau : nhóm từ này được đặt cuối câu cảm thán , biểu thi ̣ tình cảm , cảm xúc , đồng thời kèm theo những thái đô ̣ như thân mâ ̣t , ngạc nhiên , bực tức...v.v Người nói dùng nhóm từ này biểu thi ̣ tình cảm , cảm xúc của mình trước mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng nào đó , mô ̣t sự vâ ̣t nào đấy , và thường xuyên là kh en gợi và cảm thán cái đẹp. Chẳng ha ̣n:
73) 他典当的青春、事业、人格、自尊,虽然得了一个好处,但要知道 这些东西乃是无价之宝啊!(钟新道《有钱十万》)
(Những cái thanh xuân , sự nghiê ̣p , nhân cách và tự tôn mà anh ấy cầm đồ , tuy đươ ̣c mô ̣t cái hay , nhưng phải biết những th ứ này đều là n hững thứ quý báu vô giá đấy!)
123) Dần ngoan lắm nhỉ! (Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
Sự khác nhau : 啊 và nhỉ về cơ bản là giống nhau , nhưng có mô ̣t điều là trong tiếng Viê ̣t nhỉ còn dùng để thể hiện ý chê trách của một khiếm khuyế t nào đấy của người đối thoa ̣i , người nói thường có tình dằn gio ̣ng , nhấn ma ̣nh vào điều đáng chê trách của người đối thoa ̣i . Chẳng ha ̣n:
125) Mày tài nhỉ!
Theo dự đi ̣nh của tôi th ì công trình này sẽ kết thúc tại đây , nhưng sau khi giáo sư hướng dẫn – GS.TS Đinh Văn Đức xem xong thì đề nghi ̣ tôi còn thêm mô ̣t phần nhỏ về thức tiễn để làm cho luâ ̣n văn này càng tốt hơn và hoàn thiê ̣n hơn. Nên tôi đã điều t ra và thống kê tình hình sử dụng trợ từ ngữ khí tiếng Viê ̣t của 35 sinh viên năm thứ ba ở Ho ̣c viê ̣n Hồng Hà ( TP. Mông Từ Tỉnh Vân Nam Trung Quốc ), rồi đưa ra những từ nào là tần số sử dụng cao /thấp nhất , những từ nào luôn sử dụng đúng /sai...tìm ra nguyên nhân và nêu ra đề nghị giải quyết . Tôi thâ ̣t mong muốn công trình này có giá tri ̣ tham khảo đối với viê ̣c giảng da ̣y , có thể giúp đỡ được bất cứ là sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt hay là sinh viên Viê ̣t Nam ho ̣c tiếng Hán .
3.3 Tiểu kết
Bất cứ trong tiếng Hán hay là tiếng Viê ̣t , trợ từ ngữ khí thường có vi ̣ trí ổn đi ̣nh, đối với các cấu trúc câu , các trợ từ ngữ khí thường đứng gi ữa câu hoă ̣c cuối câu, trườ ng hơ ̣p mà đứng cuối câu là nhiều hơn và phổ biến hơn , nên ít chi ̣u ảnh hưởng của những biến đổi trâ ̣t tự từ và cấu trúc . Chúng đều là những từ công cụ để diễn đạt tình cảm , là một trong những phương tiện biểu đạt tình thái, ngoài ra trâ ̣t tự từ và ngữ điê ̣u. Nhưng trong tiếng Hán , trợ từ ngữ khí là thuô ̣c về pha ̣m trù hư từ. Và trong tiếng Việt , chúng là một từ loại khác với thực từ và hư từ . Điều tương đồng là chúng đều có thể hìn h thành ngôn trung hay hiê ̣u lực ta ̣i lời của phát ngôn, nên đóng mô ̣t vai trò hết sức quan tro ̣ng .
Các trợ từ ngữ khí, trong khi biểu đa ̣t ý nghĩa tình thái , thường thiên về diễn đa ̣t các cảm xúc của người nói . Thường biểu đ ạt những mối quan hệ phức tạp giữa người ngỏ lời với nô ̣i dung phát ngôn , với người nghe , với thực ta ̣i . Chính những quan hê ̣ này đã làm thành nô ̣i dung hết sức quan tro ̣ng của tính tình thái – điều kiê ̣n ta ̣o thành câu . Chúng có thể tham gia ta ̣o hình thức câu như tường
thuâ ̣t, nghi vấn , cầu khiến và cảm thán , tỏ ra ý tường thuật , ý hỏi, ý cầu khiến và ý cảm thán.
Khi phân tích các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t đều phải gắn liền với ngữ dụng ho ̣c . Các trợ từ ngữ khí không thể xuất hiện độc lập mà thường là đòi hỏi cả môi trường phát ngôn , gắn với ngữ cảnh.
Về pha ̣m vi sử dụng , trợ từ ngữ khí tiếng Viê ̣t phức ta ̣p hơn trợ từ ngữ khí tiếng Hán rất nhiều .
3.4 Điều tra và thống kê tình hình sƣ̉ du ̣ng trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiếng Viê ̣t của 35 sinh viên Trung Quốc trong quá trình giảng da ̣y của 35 sinh viên Trung Quốc trong quá trình giảng da ̣y
3.4.1 Quá trình điều tra và thống kê
Trước hết , điều tra 35 sinh viên năm thứ ba đang ho ̣c ngành tiếng Viê ̣t ở trưởng Ho ̣c viê ̣n Hồng Hà . Điều tra này là với hình thức đă ̣t câu hỏi . Câu hỏi thứ nhất là: Các em cho rằng trong tiếng Việt có bao nhiều trợ từ ngữ khí ? Những từ nào? Và những trợ từ ngữ khí tương ứng trong tiếng Hán là những từ nào ? Tôi thông qua câu hỏi này muốn biết rõ các sinh viên nhâ ̣n thức trợ từ ngữ khí như thế nào? Lúc đầu, có 80% sinh viên trong lớp này đầu không biết trợ từ ngữ khí là gì. Nói thật, kết quả này em cảm thấy rất nga ̣c nhiên . Rồi tôi lấy mô ̣t số ví dụ nhữ ― nhỉ, à, nhé ‖thì tất cả sinh viên đều biết trơ ̣ từ ngữ khí là gì , nhưng chỉ là biết rằng những từ nào giống như ― nhỉ, à, nhé ‖ là trợ từ ngữ khí , và chẳng biết gì về khái niệm , chức năng...của trợ từ ngữ khí . Trong đó, có một sinh viên viết ra 29 trợ từ ngữ khí , ít nhất là viết ra 5 trợ từ ngữ khí . Tiếp theo tôi tìm hiểu với các cô giáo đang dạy ở trưởng Học viện Hồng Hà mới biết những sinh viên này là đào tạo với mô thức ― 1+3‖, tứ c là năm thứ nhất sang Viê ̣t Nam ho ̣c tâ ̣p mà ba năm sau ho ̣c ở Ho ̣c viê ̣n Hồng Hà . Cả bốn năm chưa bao giờ tiếp xúc từ loại , đây là nguồn gốc về các sinh viên không biết ―trợ từ ngữ khí là gì‖ . Có lẽ tất cả trợ từ ngữ khí các sinh viên đều có thể sử dụng mô ̣t cách đúng đắn , nhưng về cơ bản thì
chẳng biết gì . Tôi nghĩ rằng đây là mô ̣t vấn đề đáng lưu ý trong quá trình giảng dạy tiếng Việt.
Tôi khảo sát các bài mà sinh viên nộp , phát hiện tần số cao nhất là ― nhé ‖, 35 sinh viên đều viết ra từ này . Còn có một số sinh viên cho rằng những từ như ―ôi, ô, ơi...‖ cũng là trơ ̣ t ừ ngữ khí . Đây cũng chứng minh rằng sinh viên hoàn toàn không hiểu khái niệm và tính chức của trợ từ ngữ khí , đây là sai bản chất . Để nhìn rõ tần số xuất hiê ̣n của các trợ từ ngữ khí trong viê ̣c 35 sinh viên sử dụng , tôi đã viết ra mô ̣t bảng 8 như sau:
Bảng 8: tần số xuất hiện của các trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí
Tiếp theo, tôi yêu cầu các sinh viê ̣n phân loa ̣i các trợ từ ngứ khí , những từ nào là đặt trong câu tường thuật , câu nghi vấn , câu cảm thán và câu cầu khiến cũng như biểu thị thái độ gì ? Các sinh viên làm những câu hỏi này cảm thấy rất khó, tôi bảo các sinh viên có thể liên hê ̣ với thực tế , và nhgĩ đến khẩu ngữ mà giao lưu với ba ̣n Viê ̣t Nam . Theo tôi thố ng kê cho thấy , đa số sinh viên có thể sử dụng đúng các trợ từ ngữ khí , nhưng vẫn có ít sinh viên không sử dụng đúng lắm ,
tần số xuất hiện
0 5 10 15 20 25 30 35 40
à ạ chứ đấy mà nhỉ nhé hả rồi thôi nào ư đi
trợ từ ngữ khí
dân s
ố
dân s ố
phân tích kết quả này có thể thấy có mấy ba ̣n sinh viên làm bài này không chăm chỉ và không suy nghĩ nhiều.
Tôi sẽ trích những câu ví dụ của các sinh viên đă ̣t ra để trình bảy : 186) - Chúng ta đa lên lớp rồi à.
- Hôm nay là thứ sáu ạ.
187) – Người trong phòng có phải là anh Minh chứ?
188) – Anh đi đâu đấy?
189) – Hôm nay trời đe ̣p quá nhỉ!
- Hôm nay trờ i đe ̣p nhỉ?
190) – Chúng ta cùng đi nhé.
191) – Cái này là bao nhiều hả?
192) - Em quên làm bài rồi.
193) – Mua bánh bao nào.
194) – Tối nay em không về ư?
195) – Em đang nghe nhạc mà.
196) – Chỉ ăn được một tí thôi.
Trên đây là những ví dụ do các sinh viên Trung Quốc đă ̣t ra , tôi chỉ lấy những cái tiêu biểu nhất .
Tôi sẽ minh hoa ̣ tình hình sử dụng cụ thể bằng bảng 9 như sau:
Bảng 9: tình hình sử dụng trợ từ ngữ khí trong cá c cú loa ̣i của 35 sinh viên
Câu tường thuâ ̣t Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán
chứ 2 14 0 0 đấy 1 25 0 0 nhỉ 4 15 14 0 nhé 3 0 15 0 hả(hở, hử) 0 7 0 0 rồi 2 0 0 0 ư 6 2 0 0 nào 1 2 4 0 mà 19 0 0 0 thôi 2 0 2* 0
Ghi chú: con số biểu thi ̣ dân số sử dụng
Nhìn về bảng 9, chúng ta có thể thấy rõ rằng tình hình sử dụng trợ từ ngữ khí của 35 sinh viên này , thế đối chiếu với bảng 6, có thể thấy ngay các sinh viên