III. Ma trận đề: 1 Ma trận đề:
10 chương trình chuẩn” chúng tôi đã thu được kết quả chính sau:
1 Hệ thống được cơ sở lí luận về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
2 Xây dựng được một số phương án áp dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy chủ đề phương trình và hệ phương trình được trình bày trong chương III sách Đại số 10 chương trình chuẩn
3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm. Bước đầu khẳng định được tính khả thi và hiệu quả của phương pháp đã đề xuất.
4 Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán ở các trường THPT.
Từ những kết quả trên cho phép chúng tôi xác nhận rằng: Giả thuyết khoa học của luận văn là chấp nhận được và có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu đã hoàn thành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học” NXB Giáo dục Hà Nội
[2]. Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đản, Lê Hải Yến (2000), Giải thích thuật ngữ tâm lý, giáo dục học thuật ngữ, Dự án Việt - Bỉ. Hà Nội.
[3]. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1997), Sai lầm phổ biến khi giải toán. NXB Giáo dục.
[4]. Các đề thi tuyển sinh môn Toán và một số luận văn thạc sĩ.
[5]. Lê Hồng Đức (2006), Phương pháp giải toán đại số, NXB Hà Nội.
[6]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
[7]. Polya G (1997), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục
[8]. Polya G (1997), Giải một bài toán như thế nào, NXB Giáo dục.
[9]. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Vũ Tuấn (Chủ biên) - Đoàn Minh Cường - Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài, Đại số 10 cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục.
[10]. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Vũ Tuấn (Chủ biên) - Đoàn Minh Cường - Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài, Sách giáo viên Đại số 10 cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục.
[11]. Đặng Vũ Hoạt (1994), “Một số vấn đề về dạy học nêu vấn đề”, Thông tin khoa học Giáo dục, số 45
[12]. Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981),
Giáo dục môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[13]. Nguyễn Thái Hoè (2006), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, NXB Giáo dục.
[14]. Lerner.Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục
[15]. Nguyễn Bá Kim (1991), “Chính xác hóa một số khái niệm liên quan đến dạy học giải quyết vấn đề”, Nghiên cứu Giáo dục, số 9.
[16]. Nguyễn Bá Kim (1998), “Những kết luận sư phạm rút ra từ lý thuyết tình huống”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 5, quí 1, Hà Nội.
[17]. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm.
[18]. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học môn Toán đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục.
[19]. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Cương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán, phần hai, Những nội dung cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[20]. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
[21]. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội.
[22]. Lê Thống Nhất, Về những sai lầm thường gặp của học sinh THPT trong khi giải Toán(Nghiên cứu Giáo dục, số 10, Tr.23, 29 năm 1995)
[23]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
[24]. Đào Tam (Chủ biên) - Trần Trung “Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán” NXB Đại học sư phạm.
[25]. Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên) - Nguyễn Hải Châu - Quách Tú Chương - Nguyễn Trung Hiếu - Đoàn Thế Phiệt - Phạm Đức Quang - Nguyễn Thị Quý Sửu, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán Lớp 10, Nhà xuất bản Giáo dục.
[26]. Lê Đình Thịnh, Trần Hữu Phúc, Phan Cảnh Nam (1992), Mẹo và bẩy trong các đề thi môn Toán, tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
[27]. Vũ Tuấn (Chủ Biên) - Đoàn Minh Cường - Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài - Phạm Phu - Trần Văn Hạo, Bài tập Đại số 10 cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục.