Tình cảm, thái độ

Một phần của tài liệu hiết kế và sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương hiđrocacbon no và không no hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 26)

- Tạo được cho học sinh sự hứng thú, lòng say mê học tập với môn hóa.

- Có ý thức vận dụng những tri thức hóa học đã học vào thực tế cuộc sống. Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan trên cơ sở phân tích khoa học.

- Rèn luyện đức tính của học sinh: cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong học tập và làm việc. Có tinh thần trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

2.2.1. Nguyên tắc thiết kế hoạt động dạy học khi sử dụng kỹ thuật mảnh ghép

Để định hướng cho việc thiết kế và sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học cần dựa trên các nguyên tắc sau:

- Thành lập nhóm "mảnh ghép" phải có đủ thành viên của nhóm "chuyên gia".

- Các học sinh "chuyên gia" có thể có trình độ khác nhau nhưng cần đảm bảo cân bằng ở một mức độ nào đó để có thể dạy lẫn nhau khi thực hiện nhiệm vụ ở nhóm "mảnh ghép".

- Các nhiệm vụ giao cho học sinh tìm hiểu phải đảm bảo tính vừa sức và cụ thể.

- Các hoạt động cần hướng đến việc phát huy năng lực giải quyết vấn đề, kích thích được hứng thú học tập cho học sinh.

- Số lượng mảnh ghép phải đảm bảo để các thành viên trong nhóm có thể dạy lại kiến thức cho nhau.

2.2.2. Quy trình thiết kế

Quy trình thiết kế gồm 6 bước sau đây:

Bước 1: Xác định nội dung có thể sử dụng kỹ thuật mảnh ghép.

Bước 2: Xác định nội dung của nhóm "chuyên gia": các nội dung chủ đạo, bổ trợ, các nội dung nội môn và liên môn...

Bước 3: Thiết kế các nhiệm vụ cho nhóm "chuyên gia". Bước 4: Thiết kế các nhiệm vụ cho nhóm "mảnh ghép".

Bước 5: Xác định và chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, phương tiện trực quan cần thiết và các phương pháp dạy học phối hợp để hỗ trợ cho việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.

2.3. Thiết kế các hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy họchóa học lớp 11 THPT hóa học lớp 11 THPT

2.3.1. Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong chương 5"Hiđrocacbon no" "Hiđrocacbon no"

2.3.1.1. Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong bài 25"Ankan" "Ankan"

Bước 1: Xác định nội dung có thể sử dụng kỹ thuật mảnh ghép

Tính chất hóa học của ankan.

Bước 2: Xác định các nội dung của các nhóm chuyên gia

Có ba nhóm chuyên gia tương ứng với ba nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Nghiên cứu phản ứng thế bởi halogen. Nhóm 2: Nghiên cứu phản ứng tách.

Nhóm 3: Nghiên cứu phản ứng oxi hóa.

Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ cho các nhóm chuyên gia

- Nhóm 1: Học sinh tìm hiểu, nghiên cứu về phản ứng thế bởi halogen của ankan, sau đó hoàn thành phiếu học tập 25-III-a.

- Nhóm 2: Học sinh tìm hiểu, nghiên cứu phản ứng tách của ankan, sau đó hoàn thành phiếu học tập số 25-III-b.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 25-III-a

Viết phản ứng thế halogen Cl2,Br2,I2 của ankan và rút ra nhận xét.

... ... ...

- Nhóm 3: Học sinh tìm hiểu, nghiên cứu phản ứng oxi hóa của ankan, sau đó hoàn thành phiếu học tập số 25-III-c. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 4: Thiết kế các nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép

Tổng hợp các thông tin có được từ vòng chuyên gia để thấy được tổng quan về tính chất hóa học của ankan. Sau đó hoàn thành phiếu học tập số 25-III-MG.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 25-III-b

Viết 2 phương trình hóa học minh họa cho phản ứng tách của ankan ở các nhiệt độ khác nhau với chất xúc tác thích hợp.

... ...

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 25-III-c

Viết phương trình phản ứng đốt cháy của C3H8 và C4H10. So sánh nCO2và nHO

2 . ... ...

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 25-III-MG

1. Viết các sản phẩm có thể có khi cho

→ 

+Cl askt

H

C4 10 2 C3H8 +Br2 askt→ C2H6 +I2 askt→

2. Các sản phẩm có thể có của quá trình nung nóng ankan với xúc tác thích hợp? Lấy ví dụ minh họa?

3. Viết phương trình phản ứng đốt cháy tổng quát của ankan và rút ra kết luận giữa nCO2 và nH2O.

... ...

Bước 5: Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị, phương tiện trực quan và phương pháp phối hợp

- Học sinh hoạt động nhóm, tự học, tự nghiên cứu

- Chuẩn bị một số hợp chất, các mẫu chất của ankan và các chất khác có sử dụng trong các phản ứng hóa học liên quan.

- Giấy A0, bút lông, máy tính, máy chiếu.

- Các phiếu học tập có màu sắc khác nhau cho ba nhóm chuyên gia. - Phiếu học tập cho các nhóm mảnh ghép.

2.3.1.2. Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong bài 26"Xicloankan" "Xicloankan"

Bước 1: Xác định nội dung có thể sử dụng kỹ thuật mảnh ghép

Tính chất hóa học của xicloankan.

Bước 2: Xác định các nội dung của các nhóm chuyên gia

Có bốn nhóm chuyên gia tương ứng với bốn nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Tìm hiểu, nghiên cứu phản ứng thế.

Nhóm 2: Tìm hiểu, nghiên cứu phản ứng cộng mở vòng. Nhóm 3: Tìm hiểu, nghiên cứu phản ứng tách.

Nhóm 4: Tìm hiểu, nghiên cứu phản ứng oxi hóa.

Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ cho các nhóm chuyên gia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm 1: Học sinh tìm hiểu, nghiên cứu về phản ứng thế của xicloankan, sau đó hoàn thành phiếu học tập 26-II-a.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 26-I-a

- Viết phương trình phản ứng thế của xiclopropan với Br2 khi bị chiếu sáng hoặc đun nóng.

- Đọc tên các sản phẩm thu được.

... ... ... - Nhóm 2: Học sinh tìm hiểu, nghiên cứu về phản ứng cộng mở vòng của xicloankan, sau đó hoàn thành phiếu học tập 26-II-b.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 26-I-b

- Xác định các xicloankan có thể tham gia phản ứng cộng mở vòng.

- Viết phương trình phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan với Br2 và HBr. ... ... ... - Nhóm 3: Học sinh tìm hiểu, nghiên cứu về phản ứng tách của xicloankan, sau đó hoàn thành phiếu học tập 26-II-c.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 26-II-c

- Viết phương trình hóa học của phản ứng tách hiđro của metylxiclohexan. - Gọi tên sản phẩm thu được.

... - Nhóm 4: Học sinh tìm hiểu, nghiên cứu về phản ứng oxi hóa của xicloankan, sau đó hoàn thành phiếu học tập 26-II-d.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 26-II-d

- Viết phương trình phản ứng khi đốt cháy xiclobutan và xiclopentan. - Viết phương trình phản ứng cháy tổng quát của xicloankan.

... ... ...

Bước 4: Thiết kế các nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép

Tổng hợp các thông tin có được từ vòng chuyên gia để thấy được tổng quan về tính chất hóa học của xicloankan, sau đó hoàn thành phiếu học tập số 26-II-MG.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 26-II-MG

- Viết phương trình phản ứng thế của xiclobutan với Br2 khi bị chiếu sáng.

- Xác định các xicloankan có thể tham gia phản ứng cộng mở vòng? Viết phương trình phản ứng cộng mở vòng của xiclobutan với H2.

- Viết phương trình phản ứng cháy tổng quát của xicloankan, so sánh số mol H2O

CO2 thu được sau phản ứng. So sánh sự khác nhau với phản ứng cháy của ankan. ... ... ...

Bước 5: Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị, phương tiện trực quan và phương pháp dạy học phối hợp

- Học sinh tự học, tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm. - Giấy A0, bút lông, máy tính, máy chiếu.

- Các phiếu học tập có màu sắc khác nhau cho ba nhóm chuyên gia. - Phiếu học tập cho các nhóm mảnh ghép.

2.3.1.3. Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong bài 27"Luyện tập ankan và xicloankan" "Luyện tập ankan và xicloankan"

Bước 1: Xác định nội dung có thể sử dụng kỹ thuật mảnh ghép

Phần luyện tập ankan và xicloankan.

Bước 2: Xác định các nội dung của các nhóm chuyên gia

Có ba nhóm chuyên gia tương ứng với ba nội dung sau:

- Nhóm 1: So sánh công thức phân tử và cấu tạo của ankan và xicloankan. - Nhóm 2: So sánh tính chất hóa học của ankan với xicloankan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm 3: Tìm hiểu về cách điều chế ankan và xicloankan.

Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ cho các nhóm chuyên gia

- Nhóm 1: Học sinh dựa trên những kiến thức đã học về ankan và xicloankan so sánh công thức phân tử và cấu tạo của chúng sau đó hoàn thành phiếu học tập số 27-I-a.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 27-I-a Ankan Xicloankan CTPT chung ... ... ... ... Đặc điểm cấu tạo ...

... ... ... Cách đọc tên ... ... ... ... Vì sao ankan và xicloankan đều được xếp vào nhóm hiđrocacbon no?

... ... - Nhóm 2: Học sinh dựa trên tính chất hóa học của ankan và xicloankan so sánh tính chất hóa học của chúng (viết phương trình hóa học minh họa), hoàn thành phiếu học tập số 27-I-b. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 27-I-b Ankan Xicloankan Phản ứng thế ... ... ... ... ... ... ... ... Phản ứng tách hiđro ... ... ... ... ... ... Phản ứng oxi hóa ... ... ... ... ... ... Phản ứng cộng mở vòng ... ... ... ... - Nhóm 3: Tổng hợp những kiến thức đã học kết hợp với nghiên cứu SGK về cách điều chế ankan và xicloankan hoàn thành phiếu học tập số 27-I-c.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 27-I-c Ankan Xicloankan Điều chế ... ... ... ... ... ... ... ...

Bước 4: Thiết kế các nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép

Tổng hợp các kiến thức có được từ vòng chuyên gia để ôn tập, củng cố lại kiến thức của ankan và xicloankan, hoàn thành phiếu học tập số 27-II-MG.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 27-II-MG

1. Hiđrocacbon nào tham gia phản ứng cộng? Vì sao? A. Ankan B. Xicloankan

... ... 2. Cho clo tác dụng với butan, thu được hai dẫn xuất monoclo C4H9Cl.

a. Dùng CTCT viết phương trình phản ứng hóa học, ghi tên các sản phẩm thu được. b. Tính phần trăm của mỗi sản phẩm đó, biết rằng nguyên tử hiđro liên kết với cacbon bậc hai có khả năng bị thế cao hơn 3 lần so với nguyên tử hiđro liên kết với cacbon bậc một. ... ... ... ... ...

Bước 5: Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị, phương tiện trực quan và phương pháp dạy học phối hợp

- Học sinh tự học, tụ nghiên cứu theo hoạt động nhóm. - Giấy A0, bút lông, máy tính, máy chiếu.

- Các phiếu học tập có màu sắc khác nhau cho ba nhóm chuyên gia. - Phiếu học tập cho các nhóm mảnh ghép.

2.3.2. Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong chương 6"Hiđrocacbon không no" "Hiđrocacbon không no"

2.3.2.1. Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong bài 29"Anken" "Anken"

Bước 1: Xác định nội dung có thể sử dụng kỹ thuật mảnh ghép

- Phần đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.

Bước 2: Xác định các nội dung của các nhóm chuyên gia

Có ba nhóm chuyên gia tương ứng với ba nội dung sau: - Nhóm 1: Nghiên cứu phần đồng đẳng của anken. - Nhóm 2: Nghiên cứu phần đồng phân của anken. - Nhóm 3: Nghiên cứu phần danh pháp của anken.

Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ cho các nhóm chuyên gia

- Nhóm 1: Học sinh dựa trên các kiến thức đã biết sẽ tìm hiểu, nghiên cứu các thông tin về đồng đẳng của anken và hoàn thành phiếu học tập số 29-I-a.

- Nhóm 2: Học sinh dựa trên kiến thức đã biết về đồng phân sẽ tìm hiểu, nghiên cứu đồng phân của anken và hoàn thành phiếu học tập số 29-I-b.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 29-I-a

- Cho etilen có CTPT C2H4, em hãy viết 5 CTPT là đồng đẳng của etilen. - Từ đó chứng minh CTTQ của anken là CnH2n.

... ...

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 29-I-b

- Lấy 2 ví dụ về đồng phân của một Anken bất kì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân biệt đồng phân cis và đồng phân trans của but-2-en.

... ...

- Nhóm 3: Học sinh dựa trên kiến thức đã có về về danh pháp sẽ tìm hiểu, nghiên cứu về danh pháp của anken và hoàn thành phiếu học tập số 29-I-c.

Bước 4: Thiết kế các nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép

Tổng hợp các thông tin có được từ vòng chuyên gia để thấy được tổng quan về đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của anken. Sau đó hoàn thành phiếu học tập số 29-I-MG.

Bước 5: Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị, phương tiện trực quan và phương pháp dạy học phối hợp

- Học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức và hoạt động nhóm.

- Chuẩn bị một số hợp chất, các mẫu chất của anken và các chất khác có sử dụng trong các phản ứng hóa học liên quan.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 29-I-c

- Cách gọi tên anken bằng danh pháp thông thường và danh pháp quốc tế. - Cho CTCT của các chất sau:

3 2 2 3 3 3 2 CH CH ;CH CH CH CH ;CH CH CH CH CH = − − = − = − −

Hãy gọi tên các chất trên bằng danh pháp quốc tế.

... ...

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 29-I-MG

1. Cho CTPT CnH2n ứng với n=5 . Em hãy viết tất cả các đồng phân anken có thể có và gọi tên các chất đó.

2. Viết CTCT của các anken sau:

a, pent-2-en b, 2-metyl but-1-ten c, 2,3 đimetyl but-2-en d, iso butilen

... ...

- Các phiếu học tập có màu sắc khác nhau cho ba nhóm chuyên gia. - Phiếu học tập cho các nhóm mảnh ghép.

2.3.2.2. Thiết kế hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong bài 30"Ankađien" "Ankađien"

Bước 1: Xác định nội dung có thể sử dụng kỹ thuật mảnh ghép

- Phần tính chất hóa học của ankađien.

Bước 2: Xác định các nội dung của các nhóm chuyên gia

Có ba nhóm chuyên gia tương ứng với ba nội dung sau:

- Nhóm 1: Nghiên cứu phần phản ứng cộng của ankađien. - Nhóm 2: Nghiên cứu phần phản ứng trùng hợp của ankađien. - Nhóm 3: Nghiên cứu phần phản ứng oxi hóa của ankađien.

Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ cho các nhóm chuyên gia

- Nhóm 1: Học sinh dựa trên cấu tạo của ankađien, những hiểu biết đã có về phản ứng cộng của anken và kết hợp với tìm hiểu sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập số 30- II-a.

- Nhóm 2: Học sinh dựa trên kiến thức đã biết về phản ứng trùng hợp sẽ tìm hiểu, nghiên cứu phản ứng trùng hợp của ankađien và hoàn thành phiếu học tập số 30-II-b.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 30-II-a

- Viết phương trình hóa học khi cho alen tác dụng với H2,Cl2,HCl. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Viết phương trình hóa học khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2,Cl2,HCl. Sản phẩm chính của phản ứng phụ thuộc vào điều kiện nào?

... ...

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 30-II-b

- Nhắc lại khái niệm và điều kiện của phản ứng trùng hợp? - Viết sản phẩm của phản ứng trùng hợp penta-1,3-đien.

... ... ...

- Nhóm 3: Học sinh dựa trên kiến thức đã biết về phản ứng cháy của anken và tìm hiểu sách giáo khoa sau đó hoàn thành phiếu học tập số 30-II-c.

Bước 4: Thiết kế các nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép

Tổng hợp các thông tin có được từ vòng chuyên gia để thấy được tổng quan về tính chất hóa học của ankađien. Sau đó hoàn thành phiếu học tập số 30-II-MG.

Bước 5: Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị, phương tiện trực quan và phương pháp dạy

Một phần của tài liệu hiết kế và sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương hiđrocacbon no và không no hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 26)