0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Đối với tín dụng:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH AN GIANG (Trang 39 -39 )

5 116.330 6.260 99 9 14.2 8 10.9 Chi phí huy động vốn2.886 108

5.3 Đối với tín dụng:

5.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xử lý nợ xấu:

Theo tôi, trước hết cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn để có phương pháp xử lý cho phù hợp.

-Nâng cao trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng,đặc biệt là thẩm định tư cách của khách hàng vì điều này có ảnh hưởng rất lớn đến thiện chí hoàn trả tiền vay của khách hàng.

-Kiểm tra chặt chẽ quá trình trước, trong và sau khi cho vay để kịp thời có biện pháp xử lý nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.

5.3.2 Giải pháp để thu hồi được nợ:

-Khi đã phát sinh nợ quá hại phải phân tích kỹ, tìm hiễu rõ nguyên nhân khách quan , chủ quan để có hướng đề xuất và xử lý thích hợp.

+ Nếu do nguyên nhân chủ quan thì chúng ta phải kiên quyết thu hồi nợ bằng mọi biện pháp như động viên khách hàng dùng nguồn vốn khác để trả nợ, tự xử lý tài sản đảm bảo để trả nợ.Nếu khách hàng vẫn không trả nợ thì tranh thủ sự hỗ trợ của các đoàn thể, chính quyền địa phương cũng như cơ quan pháp luật trong thu hồi nợ xấu.

+Nếu do nguyên nhân khách quan thì tuỳ từng trường hợp cụ thể để có những giải pháp thích hợp như: gia hạn thời hạn cho vay, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, tư vấn sản xuất kinh doanh theo sự hiểu biết của cán bộ ngân hàng, động viên khách hàng tự xử lý tài sản bảo đảm trả nợ .Trường hợp xử lý tài sản quá khó khăn và đủ điều kiện thì đề nghị xử lý nợ bằng nguồn dự phòng rủi ro.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH AN GIANG (Trang 39 -39 )

×