Các phương thức thanh tốn chủ yếu

Một phần của tài liệu THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU tại NH PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CN sài gòn (Trang 36)

b) Sản phẩm dịch vụ ngân hàng

3.1.1. Các phương thức thanh tốn chủ yếu

Trong hoạt động tín dụng nhập khẩu, MHB Chi nhánh Sài Gịn thực hiện tài trợ cho các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh trong nước thơng qua các hình thức như bảo lãnh mở L/C, cho vay thanh tốn L/C, T/T, D/A, D/P… với lãi suất ưu đãi và cạnh tranh. Thời gian tài trợ phù hợp với vịng quay vốn lưu động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chi nhánh cũng hỗ trợ bán ngoại tệ cho doanh nghiệp kịp thời thanh tốn, tăng quy mơ hoạt động, năng lực sản xuất.

Về hoạt động xuất khẩu, MHB Chi nhánh Sài Gịn tài trợ cho các doanh nghiệp bằng hình thức cho vay bổ sung vốn lưu động để thu mua hàng xuất khẩu, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu. Nếu doanh nghiệp thiếu vốn trong giai đoạn này, ngân hàng cĩ khả năng cho vay đến 70% giá trị bộ chứng từ giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ngân hàng cũng cĩ thể chiết khấu bộ chứng từ tùy theo nhu cầu doanh nghiệp, mức chiết khấu tối đa lên đến 95% giá trị bộ chứng từ hàng hĩa.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 27 3.1.2. Quan hệ đại lý với các ngân hàng.

MHB cĩ quan hệ đại lý với trên 300 ngân hàng trên 50 quốc gia với uy tín ngày càng mở rộng. Tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ thanh tốn được lâu dài, ổn định. Gia nhập hệ thống SWIFT tồn cầu, dễ dàng thực hiện quy trình thanh tốn đem lại sự tiện lợi cho khách hàng.

3.1.3. Một số kết quả đạt được về thanh tốn quốc tế.

Thanh tốn quốc tếâ là một trong những hoạt động nổi trội của MHB, ngày càng mang lại doanh số và hiệu quả cao.

Bảng 3.1 : Doanh số thanh tốn quốc tế ngân hàng MHB qua các năm.

Đơn vị tính: 1.000 USD. Năm 2007 2008 2009 Doanh số thanh tốn quốc tế 197.180 276.052 331.262 Tỷ lệ tăng/giảm so với năm

trước

40% 20%

( Nguồn: Báo cáo thường niên MHB qua các năm 2007, 2008, 2009) Qua bảng trên ta thấy được mức doanh số hoạt động thanh tốn đều tăng trưởng tốt qua các năm. Doanh số thanh tốn quốc tế năm 2008 tăng đến 40% so với năm 2007. Mặc dù năm 2009 là một năm khĩ khăn hơn của nền kinh tế Việt Nam nhưng doanh số thanh tốn vẫn đạt được tăng trưởng, chỉ tăng 20% so với năm trước nhưng tăng tới hơn 67% so với năm 2007. Điều này cho thấy, MHB cĩ

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 28 chính sách tốt về thanh tốn quốc tế và cĩ uy tín tốt với khách hàng nên vẫn giữ được mức tăng trưởng này trong giai đoạn khĩ khăn của nền kinh tế.

Sự tăng trưởng về doanh số đã đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng. Biểu đồ 3.1: Tăng trưởng doanh số thanh tốn quốc tế MHB.

( Nguồn: Báo cáo thường niên MHB qua các năm 2007, 2008, 2009) Do doanh số tăng nên thu nhập từ phí cũng tăng theo như bảng và sơ đồ sau

Bảng 3.2: Thu nhập từ phí hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng MHB qua các năm. ĐVT: 1,000 USD Năm 2007 2008 2009 Nhờ thu 328 492 625 L/C 7,348 12,823 20,816 Chuyển tiền 1,791 2,955 4,728 Tổng cộng 9,467 16,270 26,169

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 29 Biểu đồ 3.2 : Thu nhập từ phí hoạt động thanh tốn tại MHB.

( Nguồn: Báo cáo thường niên MHB qua các năm 2007, 2008, 2009) Tuy nhiên, qua bảng 3.2 cĩ thể thấy rõ nguồn thu phí chủ yếu của MHB là nhờ vào phương thức L/C. Mức độ tăng thu nhập của phương thức L/C tăng trưởng đều khoảng hơn 1,6 lần qua các năm. Phương thức chuyển tiền được khách hàng ưa chuộng thứ 2 sau L/C với mức tăng trưởng năm sau gấp 2 lần so với năm trước đĩ. Nhờ thu chỉ đứng thứ 3 trong thu nhập từ phí của hoạt động thanh tốn quốc tế nhưng vẫn đạt mức tăng trưởng đều. Cĩ thể thấy rõ, nhờ thu chỉ chiếm thơng thường khoảng 3-4% trên tổng cộng phí hoạt động của ngân hàng, L/C thì đạt tới từ 70-80% và chuyển tiền là 18-1

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 30 3.1.4. Đánh giá hoạt động thanh tốn quốc tế tại chi nhánh Sài Gịn.

Bảng 3.3 : Kết quả hoạt động thanh tốn quốc tế MHB chi nhánh Sài Gịn. Đơn vị tính : USD Năm 2007 2008 2009 Quí 1/ 2010 1. L/C xuất khẩu 10,630,089.20 18,378,410.07 11,682,076.56 1,637,287.17 _ L/C xuất trình 5,605,622.40 9,065,395.79 5,829,841.23 807,009.85 _ L/C thanh tốn 5,024,466.80 9,313,014.28 5,852,235.33 830,277.32 2. L/C nhập khẩu 22,829,608.00 21,221,772.00 47,247,494.99 3,239,835.94 _ L/C mở 13,543,520.00 8,812,925.00 25,828,244.83 2,950,668.16 _ L/C thanh tốn 9,286,088.00 12,498,847.00 21,419,250.16 289,167.78 3. Chuyển tiền 16,095,223.32 41,378,045.03 37,144,844.17 11,882,133.74 _ Chuyển đi 13,061,624.80 18,665,487.06 4,266,703.48 5,410,948.86 _ Chuyển đến 3,033,598.52 22,712,557.97 32,878,140.69 6,471,184.88 4. Nhờ thu 3,202,225.92 5,566,233.26 1,917,185.70 773,261.50 _ Xuất khẩu 694,120.80 3,257,550.84 971,654.85 545,815.60 _ Nhập khẩu 2,508,105.12 2,308,682.42 945,530.85 227,445.90 Tổng cộng 52,757,146.44 86,544,460.36 97,991,601.42 17,532,518.35

(Nguồn: Phịng kinh doanh đối ngoại MHB chi nhánh Sài Gịn)

Nhìn chung cũng như tốc độ tăng trưởng của hệ thống, MHB Chi nhánh Sài Gịn cĩ tốc độ tăng trưởng thanh tốn quốc tế rất mạnh. Năm 2008 tổng doanh số thanh tốn quốc tế ở chi nhánh tăng lên đến 64% so với năm 2007, năm 2009

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 31 tăng lên đến hơn 85% so với năm 2007, những con số khả quan với cả hệ thống trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng. Trong đĩ, thanh tốn bằng tín dụng thư được xem là phương thức chủ đạo của chi nhánh, chiếm hơn 50% doanh số hoạt động của chi nhánh Sài Gịn. L/C xuất khẩu cĩ tỷ trọng khơng cao như L/C nhập khẩu. Cụ thể năm 2009, L/C nhập khẩu đạt hơn 47 triệu USD cao gấp 4 lần so với L/C xuất khẩu. Điều này cho thấy rõ các doanh nghiệp là khách hàng của chi nhánh đa số là những nhà nhập khẩu. L/C là phương thức thanh tốn cĩ nhiều ưu điểm hơn hẳn, giảm thiểu rủi ro cho các bên tham gia và nâng cao vai trị của ngân hàng.

Phương thức chuyển tiền chiếm tỷ trọng khoảng trên 30% tổng doanh số hoạt động. Đây là phương thức khá phổ biến trong mối quan hệ đối tác lâu dài của khách hàng. Đây được xem là phương thức cĩ thủ tục đơn giản, thời gian nhanh, ít chịu tác động của tỷ giá và phí dịch vụ ngân hàng thấp.

Nhờ thu là phương thức chiếm tỷ trọng ít nhất, chỉ khoảng trên 6% doanh số hoạt động của chi nhánh ở hai năm 2007, 2008. Đến năm 2009, hoạt động này chỉ cịn gần 2%. Đây là điều mà ngân hàng cần chú ý hơn nữa để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Quý 1 năm 2010, tổng doanh số hoạt động của chi nhánh đã lên hơn 17,500 ngàn USD, là tín hiệu tốt cho năm nay. Đặc biệt, doanh số chuyển tiền tăng trưởng mạnh, chiếm 67,7% tổng doanh số hoạt động của quý. Trong khi L/C chưa cho doanh số nhiều thì nhờ thu đã phát triển mạnh với doanh số phương thức nhờ thu là 737,261.5 USD, đã đạt tới 40% doanh số cả năm 2009. Nếu các

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 32 quý tới cũng tăng trưởng khả quan như vậy thì phương thức nhờ thu đã cĩ một bước tiến khá tốt.

Biểu đồ 3.3 : Doanh số các phương thức hoạt động thanh tốn quốc tế MHB chi nhánh Sài Gịn.

(Nguồn: Phịng kinh doanh đối ngoại MHB chi nhánh Sài Gịn)

3.2. THANH TỐN THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU TẠI MHB CHI NHÁNH SÀI GỊN.

3.2.1. Tổ chức và quy định liên quan đến việc thanh tốn theo phương thức nhờ thu.

a) Tổ chức thực hiện phương thức nhờ thu.

Phương thức nhờ thu là một trong các phương thức thanh tốn quốc tế khá quan trọng của MHB chi nhánh Sài Gịn. Phương thức này đĩng gĩp khoản khá lớn trong doanh số hoạt động của chi nhánh. Cũng như các nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu khác, nghiệp vụ nhờ thu được theo dõi và thực hiện tại Phịng kinh doanh đối ngoại của MHB chi nhánh Sài Gịn. Tuy nhiên, tất cả các hoạt động khác liên quan đến ngoại tệ như nhờ thu, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ L/C… ở đây đều được quản lý, thơng qua và chịu trách nhiệm bởi Sở Giao dịch

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 33 TP Hồ Chí Minh, một đơn vị chủ chốt trong hoạt động thanh tốn của tồn hệ thống.

b) Các quy định liên quan đến phương thức nhờ thu.

Hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức nhờ thu của MHB Sài Gịn được thực hiện theo các văn bản, qui định sau:

_ Quy tắc thống nhất nhờ thu CT ấn bản số 522, sửa đổi năm 1995 (URC222). _ URC 275

_ Quy định hiện hành của phịng thương mại quốc tế.

_ Pháp lệnh ngoại hối năm 2006, NĐ số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của chính phủ về quy định chi tiết thi hành pháp luật ngoại hối, thơng tư, quy định của Thống đốc ngân hàng nhà nước.

_ Quy chế khác.

3.2.2. Quy trình thanh tốn theo phương thức nhờ thu. A. Quy trình nhờ thu đi (Hàng xuất). A. Quy trình nhờ thu đi (Hàng xuất).

1) Tiếp nhận và kiểm tra bộ chứng từ nhờ thu: a) Tiếp nhận bộ chứng từ nhờ thu.

Thanh tốn viên tiếp nhận bộ chứng từ nhờ thu kèm thư yêu cầu nhờ thu ghi rõ: Nhờ thu được tuân theo Quy tắc thống nhất nhờ thu của Phịng TMQT, ấn phẩm 522 (URC522) ấn bảng hiện hành.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 34 b) Kiểm tra bộ chứng từ nhờ thu.

TTV kiểm tra tính hợp lý giữa các chứng từ nhưng khơng cĩ nghĩa vụ kiểm tra chi tiết nội dung chứng từ.

Số tiền, hối phiếu (nếu cĩ) và giấy yêu cầu nhờ thu. 2) Thực hiện gửi bộ chứng từ nhờ thu.

a) Thanh tốn viên nhập dữ liệu vào hệ thống b) Gửi chứng từ

_ Nếu khách hàng khơng chỉ ra ngân hàng nhờ thu thì thanh tốn viên lựa chọn đại lý cĩ uy tín để gửi chứng từ. =>Thơng báo cho khách hàng biết nhưng khơng cĩ trách nhiệm về lựa chọn của mình.

_ Nếu ngân hàng do khách hàng lựa chọn khĩ khăn trong việc trao đổi hoặc khơng tham gia SWIFT. =>Thương lượng với khách hàng để lựa chọn ngân hàng khác cĩ quan hệ đại lý với MHB.

c) Lập chỉ thị nhờ thu: gửi bằng đường bưu điện. Trường hợp chứng từ thất lạc trên đường đi thì ngân hàng cung cấp những thơng tin liên quan và hỗ trợ. 3) Tra sốt bộ chứng từ.

Nếu sau 10 ngày kể từ ngày gửi chứng từ nhờ thu mà khơng nhận được điện trả lời của ngân hàng nhờ thu về việc thanh tốn/ chấp nhận thanh tốn thì lập điện MT420/499/999 để nắm được tình trạng bộ chứng từ.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 35 Nếu sau 60 ngày kể từ ngày gửi chứng từ nhờ thu mà khơng nhận được điện trả lời của ngân hàng nhờ thu về việc thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn thì thanh tốn viên thơng báo cho khách hàng để cĩ ý kiến xử lý.

4) Ngân hàng nước ngồi từ chối thanh tốn chứng từ nhờ thu:

Nếu ngân hàng nhờ thu thơng báo từ chối tồn bộ hoặc một phần bộ chứng từ nhờ thu thì thơng báo cho khách hàng bằng văn bản.

Căn cứ cơng văn trả lời của ngân hàng, thanh tốn viên lập điện MT499/999 và trình cấp thẩm quyền ký duyệt để gửi.

Nhận chứng từ do ngân hàng thu hộ gửi trả thì lập thơng báo bằng văn bản gửi người địi tiền, đĩng hồ sơ và thu phí cịn treo.

Đối với nhờ thu D/A, MHB và ngân hàng thu hộ được miễn trách. Sau 120 ngày kể từ ngày đáo hạn mà bộ chứng từ nhờ thu khơng được thanh tốn, lập thơng báo bằng văn bản địi tiền và thơng báo đĩng hồ sơ.

5) Ngân hàng nước ngồi chấp nhận thanh tốn hoặc thanh tốn a) Nhận được điện từ ngân hàng nước ngồi thơng báo chấp nhận. b) Thực hiện báo cĩ.

Căn cứ báo cĩ của ngân hàng nước ngồi (MT202, MT910), thanh tốn viên nhập dữ liệu vào hệ thống để thực hiện ghi cĩ vào tài khoản của khách hàng sau khi trừ phí, chuyển cấp thẩm quyền phê duyệt trên giấy và máy.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 36 Đối với bộ chứng từ đã cho vay ứng trước hoặc cho vay chiết khấu. Thanh tốn viên liên hệ với bộ phận tín dụng bằng cách chuyển giấy đề nghị thu nợ để bộ phận tín dụng thực hiện mơ phỏng tất tốn khoản vay. Sau khi nhận lại giấy đề nghị thu nợ, thanh tốn viên ghi cĩ vào tài khoản của khách hàng. Bộ phận tín dụng sẽ thu gốc và lãi ở tài khoản chờ thanh tốn.

“ Bảng 3.4 : TĨM TẮT NHỜ THU ĐI (HÀNG XUẤT).

Các bước thực hiện Loại điện 1) Tiếp nhận và kiểm tra BCT

a) Tiếp nhận chứng từ

b) Kiểm tra chứng từ

2) Thực hiện gửi chứng từ nhờ thu a) Nhập thơng tin vào hệ thống b) Gửi chứng từ nhờ thu

3) Tra sốt MT420/499/999

4) Ngân hàng nước ngồi từ chối thanh

tốn MT456/499/999

5) Ngân hàng nước ngồi chấp nhận thanh

tốn MT202/910

6) Hạch tốn, lưu hồ sơ.

(Nguồn: Phịng kinh doanh đối ngoại MHB chi nhánh Sài Gịn) B. Quy trình nh thu đến ( Hàng nhp)

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 37 a) Tiếp nhận chứng từ

b) Kiểm tra chứng từ c) Từ chối thu hộ

è MHB từ chối khi:

_ Bộ chứng từ khơng tuân thủ theo URC 522.

_ Người địi tiền trực tiếp xuất trình chứng từ nhờ thu và lãnh đạo chi nhánh quyết định từ chối nhờ thu.

_ Ràng buộc trách nhiệm của MHB với vai trị là ngân hàng (trừ khi cĩ sự thỏa thuận trước.)

è Thực hiện từ chối. Lập điện MT499/ 999.

Gửi trả chứng từ theo địa chỉ ngân hàng gửi chứng từ nhờ thu. 2) Thơng báo BCT nh thu

a) TTV nhập dữ liệu vào hệ thống. Đăng kí giao dịch.

Nhập thơng tin chi tiết giao dịch Kiểm tra bút tốn nhập ngoại bảng.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 38 c) Sau khi phê duyệt, in ra thơng báo nhờ thu theo mẫu, thu phí theo quy định. d) Gửi thơng báo nhờ thu tới khách hàng.

3) X lý chứng từ theo ý kiến của khách hàng.

a) Trường hợp khách hàng khơng chấp nhận bộ chứng từ.

Lập diện MT/416/999 thơng báo cho ngân hàng gửi nhờ thu về yêu cầu cĩ mã khĩa nếu dùng điện MT999.

Chi nhánh thực hiện xử lý BCT theo hướng dẫn của ngân hàng gửi nhờ thu. (Gồm phí dịch vụ,đđiện phí, cước bưuđđiện…)

Sau 60 ngày kể từ ngày thơng báo mà khơng nhận được chỉ dẫn từ ngân hàng gửi nhờ thu, gửi trả bộ chứng từ và yêu cầu thanh tốn phí.

b) Trường hợp khách hàng chấp nhận một phần giá trị bộ chứng từ Lập đđiện MT 499/999.

Nếu ngân hàng gửi nhờ thu khơng chấp nhận: xử lý bộ chứng từ theo chỉ dẫn của ngân hàng gửi nhờ thu và thu phí.

Nếu ngân hàng gửi nhờ thu chấp nhận thì tiến hành như mục c). c) Trường hợp khách hàng chấp nhận thanh tốn.

è Nhờ thu trả ngay (D/P)

Đối với khách hàng vay vốn về thanh tốn, yêu cầu bộ phận tín dụng cung cấp bản sao của khếước nhận nợ được ký sẵn nhưng chưa tiến hành giải ngân.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 39 Đối với khách hàng thanh tốn bằng vốn tự cĩ, gửi thơng báo đến bộ phận quản lý khách hàng đề nghị phong tỏa số tiền tươngđđương với giá trị bộ chứng từ. => Khi khách hàng cĩđđủ điều kiện để thanh tốn, thanh tốn viên thực hiện giao chứng từ cho khách.

Yêu cầu khách hàng ký chấp nhận thanh tốn/ giấy báo nhờ thu nhập khẩu Kí hậu vận đơn ( Nếu vận đơn lập theo lệnh MHB)

Yêu cầu khách hàng ký nhận đủ bộ chứng từ. è Nhờ thu trả chậm (D/A)

Khi khách hàng ký tên, đđĩng dấu chấp nhận trả tiền trong thơng báo của chi nhánh hoặc hối phiếu hoặc cam kết thanh tốn bộ chứng từ.

Ký hậu vận đơn. Yêu cầu khách hàng ký nhận đủ bộ chứng từ. Lập điện MT 412/999. è D/P kỳ hạn. Lập điện MT 412/ 999. Giữ chứng từ (kể cả chứng từ vận tải) => đến khi khách hàng hồn tất nghĩa vụ thanh tốn.

SV THỰC HIỆN: LÊ DIỆU HIỀN 40 => Đến ngày đáo hạn mà người trả tiền khơng cĩ đủ tiền để thanh tốn, thơng báo gửi ngân hàng nhờ thu và tuyên bố giữ chứng từ chờ sự định đoạt từ phía họ.

Một phần của tài liệu THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU tại NH PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CN sài gòn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)