Ảnh hởng của phóng xạ lên sinh trởng và phát triển của cây mạ

Một phần của tài liệu Sử dụng bức xạ gamma và chỉ thị phân tử liên kết với tính chịu hạn để tạo giống lúa chịu hạn (Trang 37 - 38)

Để nghiên cứu ảnh hởng của phóng xạ lên sinh trởng và phát triển của cây mạ, chúng tôi xác định sự biến động của chiều cao cây mạ ở những liều chiếu xạ khác nhau. Kết qủa đợc thể hiện trong biểu đồ hình 3.1

Hình 3.1. ảnh hởng của phóng xạ lên chiều cao cây mạ

Thông thờng khi liều chiếu xạ tăng dần thì chiều cao cây sẽ giảm dần. Do liều chiếu xạ tăng dần thì tần số đột biến cũng tăng dần (ở một giới hạn

nào đó). Mà những biến dị lại tuân theo qui luật về dãy biến dị tơng đồng. ở

họ Graminae nh lúa nớc, lúa mỳ, kê th… ờng xuất hiện đột biến gen lùn. Tuy nhiên một số nghiên cứu cho thấy chiếu phóng xạ ở liều lợng thích hợp cũng sẽ kích thích sự sinh trởng và phát triển của cây trồng.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi liều chiếu xạ tăng dần thì chiều cao cây đa số là giảm dần nhng mức độ giảm lại không rõ rệt. Thấp nhất là

liều 30 krad của giống CC1 là 5,88 cm và 7,79 cm của giống CC2 . Đặc biệt ở liều 10 và 25 krad của giống CC1, liều 20 và 25 krad của giống CC2 chiều cao cây còn vợt so với đối chứng. Liều 10 krad của giống CC1 chiều cao vợt so với ĐC 1,23 cm. Liều 20 krad của giống CC2 cao hơn ĐC 0,69 cm.

Qua đây chúng tôi rút ra kết luận với ngỡng liều lợng nh trên thì ảnh h- ởng lên chiều cao cây mạ là không nhiều. Có nghĩa là ở liều chiếu xạ từ 10 đến 30 krad ít ảnh đến sinh trởng, phát triển của cây mạ.

Hình 3.2. ảnh hởng của phóng xạ lên khả năng hình thành và chiều cao cây mạ

Một phần của tài liệu Sử dụng bức xạ gamma và chỉ thị phân tử liên kết với tính chịu hạn để tạo giống lúa chịu hạn (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w