Quy trỡnh may mẫu được thực hiện tại Phũng kỹ thuật của Cụng ty giày Hưng yờn.
a) Lấy mẫu may
Cắt mẫu da cú kớch thước rộng 2200mm và dài 140mm. Đặt hai mộp giao nhau 8mm, may đường may 301 cỏch mộp 1mm.
160mm 400mm 100mm 2200 mm Hỡnh 2.2. Lấy mẫu thớ nghiệm b) Lắp kim và chỉ
+ Lắp kim: Dựng kim OCGAN số 19. Kim được lắp vào trụ kim trờn mỏy, rónh kim quay ra ngoài rồi vặn chặt ốc kim.
+ Lắp chỉ:
- Lắp chỉ kim: Đặt ống chỉ thẳng đứng trờn giỏ đỡ chỉ, kộo chỉ lần lượt qua cỏc cơ cấu dẫn chỉ như: tay đỡ chỉ, cũ giật chỉ, mấu dẫn chỉ, cụm đồng tiền v.v. cuối cựng xõu chỉ vào lỗ kim theo hướng từ trỏi qua phải.
- Lắp chỉ suốt: Dựng chỉ poliester 30/3Z. Đỏnh chỉ vào suốt vừa đủ, khụng được quỏ 90%, đảm bảo chỉ khụng quỏ nhiều làm căng suốt ảnh hưởng đến chất lượng đường may. Độ căng chỉ khi đỏnh vào suốt phải đảm bảo để sức căng chỉ suốt khụng thay đổi trong quỏ trỡnh may. Lắp suốt vào thoi, kộo chỉ từ suốt ra cạnh thoi và chỉ nằm ổn định dưới cạnh thoi. Lắp thoi vào ổ mỏy đỳng kỹ thuật để trong quỏ trỡnh may thoi khụng bị văng ra ngoài. Quay puly đầu mỏy theo đỳng chiều làm việc để lấy chỉ dưới lờn qua lỗ kim trờn mặt nguyệt. Kộo cả hai sợi chỉ qua rónh chõn vịt về phớa trước.
c) Điều chỉnh cỏc thụng số cụng nghệ may
- Điều chỉnh mật độ mũi may: Điều chỉnh mật độ mũi may (số mũi/cm) bằng cỏch
xoay nỳm đồng tiền chỉnh mật độ mũi may trờn mỏy may. Cỏc con số trờn nỳm điều chỉnh (từ 1- 5) thể hiện mật độ mũi may thưa hay dày tương ứng với mũi may dài
hay ngắn. Mật độ mũi may lớn (tức là chiều dài mũi may giảm). Mật độ mũi may nhỏ (tức là mật độ mũi may tăng).
Hỡnh 2.3. Đo mật độ mũi may
Bảng 2.3. Tương ứng giữa mật độ mũi may và chiều dài mũi may
Mật độ mũi may ( số mũi /cm)
Chiều dài mũi may (mm)
3 3.3 4 2.5 5 2.0 6 1,6
- Điều chỉnh sức căng chỉ kim và chỉ thoi:
+ Chỉ kim: bằng cỏch xoay nỳm điều chỉnh sức căng chỉ. Nếu xoay theo chiều kim đồng hồ tăng sức căng chỉ kim và xoay ngược chiều kim đồng hồ giảm sức căng chỉ kim
Hỡnh 2.4. Điều chỉnh sức căng chỉ kim
+ Chỉ thoi: bằng cỏch vặn vớt trờn hộp suốt theo chiều mũi tờn. Nếu xoay theo chiều kim đồng hồ tăng sức căng chỉ kim và xoay ngược chiều kim đồng hồ giảm
sức căng chỉ kim Hỡnh 2.5. Điều chỉnh sức căng chỉ thoi - Đo sức căng chỉ kim và chỉ thoi Hỡnh 2.6. Đo sức căng chỉ kim Hỡnh 2.7. Thiết bịđo sức căng chỉ kim Hỡnh 2.8.Thiết bịđo sức căng chỉ kim
- Điều chỉnh lực nộn chõn vịt: bằng cỏch điều chỉnh chiều cao của cột lũ xo.
Hỡnh 2.9. Điều chỉnh lực nộn chõn vịt
- Đo độ nộn chõn vịt (N): Độ nộn chõn vịt trờn mỏy may phụ thuộc vào loại lũ xo
(độ cứng) và chiều cao của cột lũ xo. Chiều cao cột lũ xo càng lớn, lực nộn chõn vịt càng nhỏ. Lực nộn chõn vịt thường được đo bằng N. Tuy nhiờn, đơn vị đo này trong thực tế sản xuất thường được sử dụng quy đổi qua giỏ trị độ cao cột lũ xo để thuận lợi cho sử dụng.
Để xỏc định mối quan hệ giữa độ cao cột lũ xo và lực nộn chõn vịt trờn loại mỏy may sử để may mũ giày bảo vệ, đó tiến hành đo lực nộn chõn vịt (dựng thiết bị đo ỏp lực) với cỏc độ cao khỏc nhau của cột lũ xo. Kết quả đo được thể hiện trong bảng 2.4.
Bảng 2.4. Giỏ trị lực nộn chõn vịt tương ứng với chiều cao cột lũ xo
Lực nộn chõn vịt (N) 15 20 28 35 41
Chiều cao của cột lũ xo x (mm) 40 35 30 25 20 Sử dụng phần mềm excel để xỏc định phương trỡnh hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa lực nộn chõn vịt (Y, N) và độ cao cột lũ xo (X, mm). Kết quả nhận được phương trỡnh: Y = -1.34 X +68, với hệ số tương quan rất cao: r2 = 0.9958 (r ≈ 1).
y = -1.34x + 68 R2 = 0.9958 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Series1 Linear (Series1) Hỡnh 2.10. Mối quan hệ giữa độ cao cột lũ xo và lực nộn chõn vịt
Như vậy cú thể sử dụng phương trỡnh đơn giản trờn để tớnh chiều cao cột lũ xo khi biết lực nộn chõn vịt, và ngược lại.
- May mẫu:
Chuẩn bị mẫu da cú kớch thước theo đỳng quy định. Chuẩn bị mỏy may và điều chỉnh cỏc thụng số cụng nghệ theo đỳng yờu cầu. Tiến hành may đỳng theo cỏc phương ỏn thớ nghiệm đó chọn để nghiờn cứu trong luận văn.
Sử dụng đường may đơn dạng mũi may 301 (đường may đố) để nghiờn cứu. Đõy là dạng đường may được sử dụng chủ yếu để liờn kết cỏc chi tiết mũ giày. Đường may cho độ bền chắc cao, chặt chẽ, chỗ rỏp nối ớt bị xờ dịch, cú độ gión, độ đàn hồi vừa phải, độ bền mài mũn tốt.
Trong quỏ trỡnh may mẫu, phải để đường may hỡnh thành một cỏch tự nhiờn theo đỳng cỏc thụng số cụng nghệ đó lựa chọn, khụng tỏc động thờm ngoại lực khi may.