Kim may mũ giày

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ bền đường may mũ giày bảo vệ cho lao động ngành thép (Trang 37 - 40)

Để may mũ giày người ta sử dụng kim may cho cỏc mỏy may (kim may mỏy) (hỡnh 1.10). Kim may cú vai trũ quan trọng để nhận được đường may đẹp. Kim may xuyờn thủng vật liệu của cỏc chi tiết và luồn chỉ qua cỏc lỗ thủng, tạo thành cỏc vũng chỉ và tham gia vào việc kộo căng mũi may.

Kim may gồm cỏc phần chớnh: Trụ kim, thõn kim, mũi kim, phần hỡnh cụn, rónh ngắn, rónh dài, lỗ xõu chỉ.

Khi may mũ giầy thường sử dụng kim cú cỏc chi số sau:

Bảng 1.5. Bảng cỏc loại chi số của kim may [1]

ORGAN 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 METRIC 75 80 85 90 95 100 105 110 120 125 130 140

Kim may khỏc nhau theo hỡnh dạng mũi kim. Hỡnh dạng mũi nhọn của kim cú ảnh hưởng lớn đến độ bền và ngoại hỡnh đường may [17].

- Đầu mũi kim trũn:

Kim đầu trũn khụng cắt đứt sợi vải, nú chỉ tỏch và một phần kộo gioóng sợi của vật liệu. Vỡ vậy loại kim này được sử dụng để may cỏc chi tiết từ vật liệu mềm như vải, giả da hoặc kết hợp da với vải lút.

- Đầu mũi kim LL:

Đầu mũi kim này cắt vào vải da một gúc 450 về phớa bờn trỏi theo hướng may. Hỡnh thành nờn mũi may thẳng. Lỗ kim được điền đầy. Phự hợp cho cỏc mũi may từ trung bỡnh đến ngắn.

Lĩnh vực ứng dụng: Dành cho những đường may thẳng với bề mặt đường may khộp kớn. Cú thể sử dụng cho hầu hết cỏc loại sản phẩm da như tỳi xỏch, giày và bọc ghế ụ tụ

- Đầu mũi kim LR:

Đầu mũi kim này cắt vào da một gúc sang bờn phải 450 theo hướng may.Hỡnh thành nờn mũi may xiờn từ nụng đến trung bỡnh, phụ thuộc vào loại vải. Phự hợp cho những mũi may từ ngắn đến trung bỡnh

Lĩnh vực ứng dụng: Dành cho những đường may tranh trớ trờn da mềm mịn cú độ dày trung bỡnh đến dày. Cú thể sử dụng trong hầu hết cỏc loại sản phẩm da như giày, tỳi xỏch, cỏc sản phẩm may mặc bằng vải da.

Đầu mũi kim này tạo ra vết cắt song song với hướng đường may, tạo ra đường may chỡm xuống vật liệu.

Lĩnh vực ứng dụng: Dành cho cỏc loại đường may như thẳng, cong. Cú thể sử dụng cho hầu hết cỏc loại sản phẩm da như tỳi xỏch, giày và bọc ghế ụ tụ.

- Đầu mũi kim W:

Đầu mũi kim này tạo ra vết cắt vuụng gúc với hướng đường may, tạo ra đường may cú độ bền chắc cao.

Lĩnh vực ứng dụng: Dành cho cỏc loại đường may như thẳng, cong. Cú thể sử dụng cho hầu hết cỏc loại sản phẩm da như tỳi xỏch, giày và bọc ghế ụ tụ.

- Đầu mũi kim VR:

Bề mặt đường may giống như bề mặt đường may của đầu kim LR. Tỏc động cắt tốt hơn nhờ cú 4 cạnh. Phự hợp với những mũi may cú chiều dài trung bỡnh

Lĩnh vực ứng dụng: Dựng cho những đường may trang trớ trờn những loại da cú độ dày trung bỡnh-dày đến dày. Cú thể được sử dụng trong hầu hết cỏc loại sản phẩm da như giày, va li và cặp v.v.

- Đầu mũi kim D:

Cắt vào vải da một hỡnh tam giỏc nổi bật. Hỡnh thành nờn mũi may thẳng. Kim cú mũi trũn, khi xuyờn qua vật liệu, nú khụng cắt mà làm xờ dịch và kộo gión cỏc xơ vật liệu, khụng làm giảm độ bền vật liệu. Do vậy kim cú mũi trũn được sử dụng để may cỏc chi tiết làm từ vật liệu dệt, da nhõn tạo mềm và da lút mềm khụng cú độ bền khỏng xuyờn thủng khụng lớn.

Cỏc kim cú mũi ụvan, tam giỏc, hỡnh thoi và hỡnh vuụng cắt cỏc xơ vật liệu nờn làm giảm lực khỏng xuyờn kim của vật liệu. Do vậy cỏc kim cú mũi này được sử dụng để may cỏc chi tiết da thuộc và từ cỏc vật liệu cú cấu trỳc chặt chẽ (cứng) khỏc để làm mũ giày.

nhọn phẳng với hai cạnh cắt. Trục dọc của mũi kim quay một gúc 450 với hướng đường may về bờn trỏi. Kim cú mũi ụvan hướng trỏi cắt vật liệu theo toàn độ dài đường kớnh thõn kim và tạo thành cỏc mũi may nằm dọc và kộo căng nhẹ (nếu như thoi nằm ở bờn phải của kim, hoặc cỏc mũi may hơi nghiờng (hơi nghiờng so với đường may), nếu như thoi nằm ở bờn trỏi của kim.

Cỏc kim cú mũi nhọn hỡnh tam giỏc, hỡnh thoi hoặc hỡnh vuụng cú tương ứng 3 và 4 mộp cắt. Chỳng ớt được sử dụng trong sản xuất giày do làm yếu mạnh vật liệu bởi cỏc lỗ kim.

Để may mũ giày da, da nhõn tạo mềm và vật liệu dệt người ta sử dụng cỏc kim cú cỏc số: 75, 80, 85, 90, 100, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200, 210.

Khi lựa chọn số kim cần xột đến cấu trỳc, mật độ và độ dày của vật liệu may, cũng như đường kớnh của chỉ may. Vật liệu càng chặt (cứng) và càng dày, thỡ cần sử dụng kim số càng to (cú đường kớnh lớn). Đường kớnh chỉ cần nhỏ hơn chiều rộng mũi kim và độ sõu của rónh dài, điều này cần thiết để cho quỏ trỡnh tạo thành mũi may bỡnh thường và trỏnh cho chỉ khỏi ma sỏt vào bề mặt kim và vật liệu.

Khi may cỏc vật liệu cứng và dày kim chịu cỏc lực lớn ở thời điểm xuyờn và chịu ma sỏt lớn khi chuyển động qua lỗ thủng, sự ma sỏt này cú thể đốt núng kim đến 300–3500C (đụi khi cao hơn). Sự đốt núng cao làm giảm độ bền vững của kim, do vậy nú nhanh bị mài mũn và cựn đi, gõy bỏ mũi may. Ngoài ra kim núng cũng là nguyờn nhõn làm giảm độ bền của chỉ và làm chỉ bị đứt. Do vậy khi may vật liệu cứng cần sử dụng cỏc kim cú hỡnh dạng mũi sao cho nú cắt vật liệu theo toàn bộ đường kớnh thõn kim để làm giảm lực khỏng xuyờn kim (vớ dụ kim cú mũi ụvan trỏi, hỡnh thoi phải, hỡnh vuụng dọc).

Kim may được làm từ hợp kim cỏc bon (hàm lượng cỏc bon 0,9%). Bề mặt lỗ kim và cỏc rónh khụng bị sứt mẻ và khụng cú cỏc cạnh sắc, nếu khụng chỉ sẽ nhanh bị mài mũn và bị đứt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ bền đường may mũ giày bảo vệ cho lao động ngành thép (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)