Phương phỏp may

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ bền đường may mũ giày bảo vệ cho lao động ngành thép (Trang 27)

Cụng nghệ may là thụng dụng, đơn giản và cho độ bền mối rỏp nối chi tiết cao và cú thể dễ dàng điều chỉnh cỏc thụng số cụng nghệ may. Mặc dự cú những ưu điểm rừ ràng, cỏc phương phỏp dựng chỉ cú một số nhược điểm sau:

- Trỡnh tự thực hiện cỏc cụng đoạn cụng nghệ và liờn quan đến nú là sự khú khăn thiết kế và sử dụng cỏc mỏy tự động và bỏn tự động.

- Số lượng lớn cỏc loại thiết bị may nờn việc phục vụ và sửa chữa khú khăn. - Cú cỏc yờu cầu cao đối với trỡnh độ của cụng nhõn

- Làm giảm cỏc chỉ số chất lượng do cỏc lỗi đường may.

Đường liờn kết được tạo thành trờn mỏy may cấu tạo từ cỏc mũi may. Mũi may là một đoạn đường may ở giữa hai mũi kim xuyờn liền kề. Cỏc đường liờn kết may tạo thành trờn mỏy may khỏc nhau theo dạng đan chỉ, dạng đường may, sự phõn bố lẫn nhau của cỏc chi tiết, số lượng đường chỉ may.

Cú 4 dạng đan chỉ chớnh: hai chỉ đan trong (hỡnh 1.10.a), một chỉ đan ngoài (hỡnh 1.7. b), hai chỉ đan ngoài (hỡnh 1.10.c), ba chỉ đan ngoài (hỡnh 1.10.d).

Hỡnh 1.10. Cỏc dạng mũi may

Đường may hai chỉ đan trong được sử dụng nhiều nhất. Nú tạo thành bởi hai chỉ đan với nhau ở trong vật liệu may và ở giữa hai lớp nguyờn liệu.

Đường may một chỉ đựơc tạo thành bởi một chỉ, trong đú, mỗi vũng tiếp theo xuyờn qua vũng trước nú và được kộo căng. Dạng đường may này gọi là đường may mũi xớch. Nhược điểm chớnh của nú là bị xổ (tuột) khi bị hỏng một vũng nào đú.

Nếu như cỏc vũng của đường may một chỉ đan ngoài được gia cố trong quỏ trỡnh tạo thành đường may bởi chỉ thứ hai, thỡ sẽ tạo thành đường may hai chỉ đan ngoài. Đường may này so với đường may một chỉ nú đàn hồi và chắc hơn.

Đường may xớch 3 chỉ đan ngoài tạo thành trờn mỏy may hai kim cú vũng từ 3 chỉ, đan với nhau ở mặt dưới cỏc chi tiết may. Để cho sự tỏc động qua lại bỡnh thường giữa múc (vũng) với cỏc kim, cỏc kim cần được ấn định ở cỏc độ cao khỏc nhau để độ nõng chỳng đến cỏc vị trớ biờn đến thời điểm bắt vũng là khỏc nhau.

Khi cố định cỏc chi tiết bờn ngoài và bờn trong của mũ giày người ta sử dụng cỏc đường may can, may đố, may vắt sổ, may lộn, vay viền, may trang trớ, may giấu, may gia cố và may mocasin.

Đặc điểm liờn kết may cỏc chi tiết, cỏc dạng và lĩnh vực ỏp dụng của cỏc dạng đường liờn kết may thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.1. Đặc điểm cỏc dạng đường liờn kết may

Kiểu và sựđa dạng của đường may Đặc tớnh đường may Lĩnh vực sử dụng Đường may đố (chồng mộp): mộp cắt mộp gấp mộp đốt núng

Mặt phải của cỏc chi tiết được đặt về một phớa. Tuỳ thuộc vào điều kiện sử dụng giày, sử dụng đường may một, hai hoặc ba đường chỉ cú hoặc khụng cú lỗ trang trớ.

May chúp mũi với lắc, lắc với mỏ giày, mỏ giày với hậu, hậu với lắc, lắc ủng với ống ủng, cỏc chi tiết lút với nhau v.v.

May lút theo mộp: mộp cắt

mộp gấp

mộp đốt

Đặt mặt trỏi của cỏc chi tiết vào với nhau.

Để rỏp nối cỏc chi tiết bờn ngoài và lút theo mộp bờn trờn.

Đường may can:

May kộo căng (chặt)

cú dải tăng cường

cú đường may trần

cú đệm đường may

cú bizic

Đặt cỏc mặt phải hoặc mặt trỏi của cỏc chi tiết vào với nhau, nối chỳng bằng một đường may. Sau đú vuốt phẳng cỏc chi tiết trờn một mặt phẳng. Vuốt phẳng gờ mộp đường may và gia cố bằng dải băng dớnh, dải băng và đường may trần, may ba ghết ngoài, gia cố bằng đệm đường may.

Để may cỏc chi tiết mũ giày và lút giày theo đường may gút, chi tiết mũ giày với bọc đế trung gian, cỏc đường may cạnh và phớa trước của mũ giày. Cỏc chi tiết dải băng, đệm đường may, bizic làm tăng độ bền và độ chống thấm nước của đường may.

Đường may viền Đặt mặt trỏi của cỏc chi tiết vào với nhau, dải viền bọc lấy mộp chi tiết. Cỏc chi tiết được cố định bởi một đường may.

Để xử lý mộp bờn trờn của cỏc chi mũ giày.

Đường may lộn Đặt mặt phải cỏc chi tiết vào với nhau và cố định bằng đường may can. Sau đú lộn cỏc chi tiết, làm ẩm đường may, tiếp theo may cỏc chi tiết bằng một đường chỉ.

Để rỏp nối cỏc chi tiết mũ giày và lút, thường là theo mộp bờn trờn.

Đường may mocasin Đặt mặt trỏi cỏc chi tiết vào với nhau sao cho mộp của lỏ đề nhụ cao hơn mộp lắc phần chiều rộng mộp dẫy. Bẻ gập phần mộp nhụ cao của lỏ đề ra phớa ngoài và may cỏc chi tiết (bằng một

Để rỏp lỏ đề với lắc hoặc với chi tiết chớnh của giày mocasin.

đường chỉ).

Biến thể của đường may lộn

Đặt cỏc mặt khỏc nhau của cỏc chi tiết vào với nhau và may đố. Sau đú lộn chi tiết bờn trờn, bọc đường may và rỏp nối bằng đường may thứ hai

Để may cỏc chi tiết bờn ngoài chủ yếu theo đường may phớa mũi.

Đường may zizắc

may đặt xếp chồng

Cỏc chi tiết nối tiếp giỏp mộp hoặc đặt chồng lờn nhau.

Nối cỏc mộp sau của mỏ giày và hậu, mộp cỏc chi tiết lút, chủ yếu làm bằng vải hoặc lụng.

Đường may vắt sổ Đặt cỏc mặt trỏi của cỏc chi tiết vào với nhau và nối bằng đường may xớch hai chỉ. Vắt mộp lưỡi được làm bằng phớt và cỏc vật liệu dệt khỏc. 1.2.2.2. Phương phỏp dỏn keo

Cỏc phương phỏp hoỏ học núi chung cú cỏc ưu điểm sau:

- Cỏc cụng đoạn cụng nghệ thực hiện đơn giản do vậy giảm cỏc yờu cầu đối với cụng nhõn.

- Phương phỏp tuần tự xử lý được thay thế bằng phương phỏp song song, tạo khả năng kết hợp cỏc cụng đoạn.

- Duy trỡ được độ bền ban đầu của vật liệu theo đường liờn kết, hoặc đường liờn kết khụng cú như ở phương phỏp nhỳng và ộp phun.

- Đảm bảo độ bền nước cho cỏc mối liờn kết.

- Giảm phần cấp bự cho xử lý, như vậy tiết kiệm được vật liệu. - Giảm phế liệu.

- Tăng năng suất lao động và độ chớnh xỏc gia cụng.

- Đơn giản hoỏ việc thiết lập cỏc thiết bị tự động và bỏn tự động. Đối với mối dỏn keo chớnh cần cú cỏc yờu cầu sau:

- Kết dớnh tốt với cỏc bề mặt vật liệu dỏn. - Độ bền cơ học cao ở khoảng nhiệt độ yờu cầu. - Độ co nhỏ nhất khi đụng cứng.

- Độ đàn hồi cao, bền nước và bền nhiệt v.v. Việc dỏn keo cỏc vật liệu gồm một số giai đoạn:

- Chuẩn bị bề mặt vật liệu để quột keo (mài sờm, biến tớnh hoỏ học bề mặt – halogen hoỏ, xử lý bức xạ ion hoỏ).

- Quột keo (cơ học, mài, sử dụng cỏc trục, phun, in, đặt). - Sấy và hoạt hoỏ màng keo.

- ẫp cỏc chi tiết.

Việc lựa chọn keo để dỏn chớnh được quy định bởi cỏc chỉ số độ bền mối dỏn keo. Độ bền này cần phải cao hơn độ bền của cỏc vật liệu làm chi tiết, và như vậy việc phỏ hỏng mối keo dỏn diễn ra theo một trong số cỏc vật liệu được dỏn.

Đường liờn kết nối cỏc chi tiết mũ giày với nhau, cỏc chi tiết bờn ngoài với lút và đường liờn kết sử dụng để cố định mộp trờn cổ giày ở giày khụng lút. Cỏc cấu trỳc đường liờn kết thể hiện trờn bảng sau:

Bảng 1.2. Cỏc mối dỏn keo sử dụng để lắp rỏp mũ giày

Dạng và tớnh da dạng

của đường liờn kết Đặc điểm đường liờn kết

1 2

Cỏc đường liờn kết rỏp ni cỏc chi tiết bờn ngoài

đặt đố

dạng khoỏ

Một chi tiết mũ giày được đặt vào giữa hai chi tiết và dỏn lại

Cú dải đỳc định hỡnh Hai chi tiết quột keo được đặt vào rónh của dải

được định hỡnh (đỳc) sẵn và nối tiếp giỏp với nhau trờn mỏy chuyờn dựng.

Cú dải kết nối

Để nối cỏc chi tiết người ta sử dụng dải băng đó được quột keo trước. Cỏc chi tiết nối tiếp giỏp với nhau.

Cỏc đường liờn kết để rỏp ni chi tiết bờn ngoài vi lút

Chi tiết ngoài bẻ gập mộp trờn lút

Mộp chi tiết mũ giày bẻ gập vào cạnh của lút. Khi đú cỏc chi tiết đặt mặt trỏi vào với nhau.

Khụng bẻ gập mũ giày lờn

lút Đường liờn kết mụ phỏng đường may đố theo mộp.

Vật liờn kết là keo. Cỏc chi tiết đặt cỏc mặt cựng tờn vào với nhau.

Cú dải định hỡnh

Đường liờn kết được tạo thành tương tự như đường liờn kết để cố định cỏc chi tiết bờn ngoài.

Cú dải viền mộp Quột keo dải viền mộp và mộp cỏc chi tiết. Đặt cỏc

mặt trỏi cỏc chi tiết vào với nhau và vào mặt trỏi dải viền.

1.2.2.3. Phương phỏp hàn

Phương phỏp hàn được sử dụng để liờn kết cỏc màng từ vật liệu nhiệt dẻo hoặc da nhõn tạo cú lớp phủ mặt tương tự. Ngoài ra, phương phỏp cú thể sử dụng cả để liờn kết cỏc vật liệu dệt cú chứa cỏc xơ nhiệt dẻo (nylon, poliester v.v.). Cỏc vật liệu nhiệt dẻo, tuỳ thuộc vào bản chất của chỳng, cấu trỳc cỏc chi tiết được hàn, cỏc yờu cầu đối với mối hàn, cỏc điều kiện làm việc của sản phẩm và năng suất lao động cần thiết mà hàn bằng cỏc phương phỏp khỏc nhau.

Cú hai nhúm phương phỏp hàn đó biết:hàn nhiệt và hàn điện vật lý.

Cỏc phương phỏp hàn nhiệt dựa trờn cơ sở cấp nhiệt từ vật mang nhiệt (hàn cấp nhiệt tiếp xỳc, khớ, bức xạ, phun).

Cỏc phương phỏp điện vật lý dựa trờn cơ sở biến đổi cỏc dạng năng lượng khỏc nhau thành nhiệt năng (ma sỏt, siờu õm, cao tần, lazer).

Phương phỏp dỏn keo–hàn được sử dụng để liờn kết cỏc vật liệu nhiệt dẻo. Trong trường hợp này sử dụng cỏc lớp keo từ keo nhiệt dẻo, sau đú liờn kết cỏc chi

tiết bằng mối hàn.

Bảng 1.3. Cỏc dạng mối hàn và dỏn keo hàn sử dụng để lắp rỏp mũ giày

Dạng và tớnh da dạng

của đường liờn kết Đặc điểm đường liờn kết

Dạng đặt đố

Dạng tiếp xỳc

Dạng can rẽ

Để rỏp mũ giày từ vật liệu núng chảy sử dụng cỏc cấu trỳc mối hàn sau đõy: đặt đố, đặt tiếp giỏp và dạng hàn can.

Cỏc đường liờn kết dỏn keo–hàn cú cỏc cấu trỳc tương tự như cỏc mối hàn, chỉ cú điểm khỏc là ở chỗ hàn cú đặt trước màng keo hoăc được quột keo trước. 1 – lớp nhiệt dẻo của da nhõn tạo; 2 – lớp nền của da nhõm tạo; 3 – vựng được hàn; 4 – điện cực bờn trờn; 5 – điện cực bờn dưới; 6 – dải polymer.

1.2.2.4. Phương phỏp lưu hoỏ núng

Phương phỏp lưu hoỏ núng được sử dụng rộng rói để rỏp phần đế giày với mũ giày. Tuy nhiờn phương phỏp này cú thể sử dụng thành cụng cả trong quỏ trỡnh lắp rỏp mũ giày. Đầu tiờn lưu hoỏ núng để rỏp mũ giày được sử dụng trong sản xuất ủng. Phần trước và đỏp hậu được làm từ da dày chịu nhiệt, cũn ống từ vải dày. Mộp trờn, ba ghết ngoài được lưu hoỏ.

Trước khi đặt dải ba ghết ngoài làm từ dải hỗn hợp cao su, bề mặt ống ủng được mài sờm, sau đú quột keo. Khi đú mũ giày được đặt trờn khuụn ộp của mỏy. Sau đú đặt dải hỗn hợp cao su lờn, mũ giày dịch chuyờn vào vựng lưu hoỏ, khuụn ộp ụm lấy ba ghết ngoài và nú được lưu hoỏ với ống ủng.

Bảng 1.4. Cỏc mối lưu húa sử dụng để lắp rỏp mũ giày

Dạng và tớnh đa dạng

của đường liờn kết Đặc điểm đường liờn kết

Mộp trờn của ống ủng 1với mộp lưu hoỏ 2 và gờ 3.

cỏc mộp hậu của ống ủng 1 được nối với nhau bằng đường may can 2 với ba ghết ngoài lưu hoỏ 3.

Khi sản xuất mũ ủng người ta sử dụng cỏc đường liờn kết nhận được bằng phương phỏp lưu hoỏ núng. Việc rỏp mũ giày gồm mũi trước và đỏp hậu làm từ da dày chịu nhiệt và ống từ vải dày, bao gồm mộp trờn được lưu hoỏ, quai kộo, hoặc mấu và ba ghết ngoài. Hỡnh dạng mấu cần phải tương ứng với ngún cỏi của tay để việc đi ủng vào chõn được dễ dàng.

Túm lại cú nhiều phương phỏp để rỏp nối cỏc chi tiết mũ giày. Mỗi phương phỏp cú nhiều dạng đường liờn kết khỏc nhau. Việc lựa chọn phương phỏp liờn kết tựy thuộc vào loại vật liệu mũ giày được sử dụng, yờu cầu đối với cỏc tớnh chất của mũ giày trong đú cú tớnh sử dụng và tớnh bảo vệ. Trờn mũ giày cú thể sử dụng một

hoặc kết hợp nhiều dạng liờn kết của một hoặc cỏc phương phỏp rỏp nối chi tiết khỏc nhau, tựy thuộc vào cụng nghệ và vị trớ, chức năng của chi tiết giày. Tuy cũn cú nhược điểm (làm yếu vật liệu do mũi kim, tớnh chống thấm nước kộm v.v.) nhưng cụng nghệ may vẫn được sử dụng phổ biến để lắp rỏp cỏc chi tiết mũ giày. Dạng liờn kết may được sử dụng nhiều là cỏc đường may chồng mộp (một, hai hoặc ba đường chỉ) sử dụng mũi may 301.

1.3. Cỏc loại mỏy may, kim và chỉ may mũ giày 1.3.1. Mỏy may mũ giày 1.3.1. Mỏy may mũ giày

Để may mũ giày người ta sử dụng mỏy may cụng nghiệp. Về cơ bản, cỏc mỏy may mũ giày tương tự như mỏy may quần ỏo nhưng cú một số điểm khỏc biệt do: vật liệu làm giày thường cứng và dày hơn vật liệu may quần ỏo, kết cấu vật liệu ở dạng nhiều lớp, giữa cỏc lớp cũn cú thể cú màng keo dỏn; cỏc chi tiết giày thường cú kớch thước nhỏ và cú hỡnh dạng phức tạp, nờn hướng đường may thay đổi nhiều trong quỏ trỡnh may; mũ giày cú dạng hỡnh khụng gian, kớch thước nhỏ, trong khi rất nhiều thao tỏc may cần tiến hành ở dạng hỡnh khụng gian. Do vậy, mỏy may mũ giày thường cú cỏc cơ cấu khỏ hơn, nặng hơn, và chỗ đặt chi tiết may cú thể là trờn mặt phẳng (mỏy bàn) hoặc trờn trụ đứng (mỏy trụ) hoặc trờn trụ nằm ngang (mỏy ống) [17].

Do vậy, để may mũ giày người ta cú thể dựng cả 3 loại mỏy may trờn. Trong số cỏc loại mỏy may trờn thỡ mỏy may trụ được sử dụng nhiều nhất, bởi vỡ, khi thao tỏc may trờn loại mỏy này (đặc biệt là mũ giày đó khụng cũn ở dạng phẳng mà ở dạng khụng gian) rất dễ, vị trớ kim may ngang tầm quan sỏt của mắt nờn dễ may. Đõy cũng là loại mỏy cú số lượng nhiều nhất trong phõn xưởng may mũ giày.

Trờn mỏy may mũ giày cú thể sử dụng 2 loại cơ cấu chuyển đẩy vật liệu đú là cơ cấu chõn vịt và cơ cấu bành xe. Cơ cấu chõn vịt ộp nộn vật liệu đều hơn nhưng cú nhược điểm là ma sỏt mạnh với vật liệu nờn cản trở việc chuyển đẩy vật liệu khi may, do vậy mật độ mũi may khụng đều, khi muốn chuyển đổi hướng may phải nhấc chõn vịt lờn, ngoài ra, cơ cấu này cũn che khuất mộp chi tiết nờn người may khú quan sỏt và khú may đều theo mộp chi tiết. Cơ cấu chuyển đẩy vật liệu bằng

bỏnh xe khắc phục được cỏc nhược điểm của cơ cấu chõn vịt, do vậy được sử dụng phổ biến hơn cho tất cả cỏc loại mỏy may trừ mỏy may ziczac.

Mỏy may mũ giày cú loại mỏy 1 kim và mỏy 2 kim tương tự như mỏy may quần ỏo. Trrong phõn xưởng may mũ giày đều phải trang bị cả hai loại mỏy này, trong đú số lượng mỏy may 2 kim thường nhiều hơn, bởi vỡ, trong trường hợp cần thiết cú thể chỉ sử dụng 1 trong 2 kim để tạo đường may 1 đường chỉ.

Theo dạng mũi may, trong sản xuất mũ giày sử dụng trờn 95 % cỏc loại mỏy may (1 kim và 2 kim) cho mũi may 301. Số cũn lại thường là mỏy may ziczac. Mỏy vắt sổ thường chỉ dựng trong sản xuất giày vải.

Hiện nay trờn thị trường cú rất nhiều nhón hiệu mỏy may dựng để may mũ giày và đồ da như Sun Star, Juki, Brother, Mitsubishi, Consew, trong đú mỏy may của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ bền đường may mũ giày bảo vệ cho lao động ngành thép (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)