Trình ựộ lao ựộng của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh tại tỉnh hưng yên (Trang 58 - 62)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.8 Trình ựộ lao ựộng của các doanh nghiệp

Số lượng lao ựộng trong các doanh nghiệp NVVNQD trên ựịa bàn năm 2011 bình quân 47 lao ựộng trên một DN là thấp so với bình quân của cả nước là 54 lao ựộng trên một DN. Trong khi ựó lao ựộng ắt ựược ựào tạo một cách bài bản, mà chủ yếu theo những phương pháp truyền nghề, trình ựộ văn hoá thấp.

Các chủ DN có trình ựộ hạn chế, không ựủ năng lực chỉ ựạo sản xuất kinh doanh theo chiến lược mong muốn, do ựó không ựủ sức ựể quản trị các doanh nghiệp hoạt ựộng và phát triển khi gặp khó khăn lớn trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.

Do hạn chế về trình ựộ quản trị doanh nghiệp phần lớn các doanh nghiệp NVVNQD không có chiến lược sản xuất kinh doanh trong tương lai, ựây cũng là một nét ựặc trưng của các doanh nghiệp NVVNQD trên ựịa bàn tỉnh , không thể xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh dài hạn mà cứ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trong một thời gian ngắn; không ựịnh hướng cho mình một con ựường ựi trong tương lai nên dễ gặp rủi ro và dễ dẫn ựến giải thể, phá sản.

Một khó khăn nữa là các doanh nghiệp NVVNQD trên ựịa bàn không thể tuyển dụng ựược người lao ựộng giỏi, vì các học sinh, sinh viên có học lực khá giỏi thường ở lại các thành phố lớn ựể mưu sinh, không chịu về quê hương làm việc, hoặc có về thì sẽ chọn các cơ quan công quyền của Nhà nước, các hệ thống tài chắnh, ngân hàng, viễn thông, ựiện lực,Ầ những nơi có công việc ổn ựịnh và thu nhập cao.

Theo số liệu ựiều tra khảo sát chỉ có 7,5 % doanh nghiệp NVVNQD cho rằng rất khó khăn trong việc tuyển chọn và ựào tạo nguồn nhân lực, bởi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 các DN còn coi nhẹ chắnh sách nguồn nhân lực. Thực tế hoạt ựộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp NVVNQD trên ựịa bàn tỉnh trong những năm qua cho thấy các doanh nghiệp NVVNQD có qui mô vốn còn nhỏ, lại phân bổ không ựồng ựều ở các khu vực, giữa các loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt ựộng. Hạn chế về công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp NVVNQD thời gian qua là chủ DN ựảm nhiệm mọi công việc quan trọng trong tổ chức, nhiều nhân viên không biết rõ nhiệm vụ dài hạn của mình là gì, ựa số làm việc theo sự ựiều hành của chủ DN. Các DN không xây dựng cụ thể một cơ cấu tổ chức nhất ựịnh, không xác ựịnh rõ chức năng nhiệm vụ của từng thành viên; do ựó kết quả và hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh chưa ựược như mong ựợi. để khắc phục tình trạng này, cần thiết phải hoàn thiện bộ máy quản lý, tạo ra cơ chế quản lý nhịp nhàng, ựồng bộ trong hoạt ựộng, phát huy tắnh chủ ựộng sáng tạo của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận trong việc xử lý các tình huống trong kinh doanh.

Nhìn chung, trình ựộ của các chủ DN còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng ựược những ựòi hỏi trong môi trường cạnh tranh. Chủ DN nếu có trình ựộ ựại học thì chỉ là trình ựộ chuyên môn, thiếu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, kỹ năng quản lý chuyên môn còn yếu kém, nhân viên thiếu trình ựộ chuyên môn, thiếu kiến thức về thị trường. Doanh nghiệp không ựủ khả năng thuê chuyên gia có trình ựộ cao ựảm trách các nhiệm vụ quan trọng. Tỷ lệ cán bộ quản lý có trình ựộ chuyên môn từ cao ựẳng trở lên chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số lực lượng lao ựộng.

Hiện nay, hầu hết các chủ doanh nghiệp NVVNQD ắt có kinh nghiệm trong nền kinh tế thị trường, ắt qua các lớp ựào tạo nghiệp vụ kinh doanh. Sự hiểu biết về trình ựộ chuyên môn thường ựược tắch luỹ theo kinh nghiệm hoạt ựộng của mỗi người; phần lớn chủ doanh nghiệp lúng túng trong việc xử lý thông tin, lập và thực hiện chiến lược kinh doanh. Các chủ DN chưa nhận thức ựược lợi ắch của hình thức chuyên môn hoá như ựào tạo, thiết kế, ựiều tra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 thị trường, xử lý số liệu, quảng cáo, bồi dưỡng lao ựộng,Ầ Phần lớn các DN tự làm lấy các công việc trên, nên làm tăng chi phắ và bỏ qua lợi ắch của chuyên môn hoá. Mặt khác, trình ựộ chuyên môn của lực lượng lao ựộng trong doanh nghiệp NVVNQD còn thấp. Số lao ựộng ựã qua ựào tạo, kể cả công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ còn thiếu và yếu kém, chưa ựược trang bị ựầy ựủ các kiến thức chuyên nghiệp cơ bản và cần thiết. Trong khi ựó các doanh nghiệp NVVNQD không có ựộng cơ ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ cho lao ựộng của mình, do thiếu kinh phắ và lo ngại sau khi ựược ựào tạo người lao ựộng sẽ chuyển sang ựơn vị khác.

Theo số liệu ựiều tra số lượng lao ựộng trong các trên ựịa bàn huyện năm 2011 bình quân khoảng 46 lao ựộng trên một DN là thấp so với bình quân của cả nước là 56 lao ựộng trên một DN. Các doanh nghiệp NVVNQD trên ựịa bàn có tỷ lệ và ựội ngũ lao ựộng ựược ựào tạo qua hệ thống trường lớp thấp, phần ựông ựược ựào tạo thông qua việc làm. Theo số liệu ựiều tra khảo sát có 42% doanh nghiệp NVVNQD cho rằng rất khó khăn trong việc tuyển chọn nguồn nhân lực bởi vì các DN không ựủ khả năng thuê chuyên gia có trình ựộ cao ựảm trách các nhiệm vụ quan trọng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

Bảng 4.12. Trình ựộ lao ựộng trong các DN ựiều tra ( ựvt: người) Sản xuất, chế biến Thương mại,

Dịch vụ Xây dựng Khác

Chỉ tiêu

( người) Cơ cấu %

( người) Cơ cấu %

( người) Cơ cấu % (người) Cơ cấu % Bình quân chung 63 13 39 21 1. Theo trình ựộ

- đại học, sau ựại học 5,7 9,05 1,1 8,46 5,4 13,85 4 19,05 - Cao ựẳng 7,2 11,43 1,03 7,92 3,7 9,49 2,3 10,95 - Trung cấp, công nhân kỹ thuật 11 17,46 2,8 21,54 6,4 16,41 4,2 20,00

- Sơ cấp 12,1 19,21 3 23,08 8,1 20,77 3,1 14,76

- Chưa qua ựào tạo 27 42,86 5,07 39,00 15,4 39,49 7,4 35,24

2. Theo tắnh chất công việc

- Lao ựộng gián tiếp 6,8 10,79 4,2 32,31 14,2 36,41 3,7 17,62 - Lao ựộng trực tiếp 56,2 89,21 8,8 67,69 24,8 63,59 17,3 82,38

3. Theo tắnh chất liên tục

- Lao ựộng thường xuyên 57,6 91,43 12 92,31 37 94,87 20 95,24

- Lao ựộng thời vụ 5,4 8,57 1 7,69 2 5,13 1 4,76

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54 Qua bảng 4.12 ta thấy, ở các ngành ựội ngũ lao ựộng có trình ựộ ựại học, Sau ựại học chiếm rất thấp ở ngành thương mại, dịch vụ 8,46% và cao nhất ở ngành khác 19,05% trong tổng số lao ựộng của doanh nghiệp. đối với lao ựộng ở trình ựộ cao ựẳng thì cao nhất vẫn là ngành công nghiệp là 11,43% và thấp nhất là thương mại và dịch vụ chiếm 7,92%. Trình ựộ trung cấp và công nhân kĩ thuật thì lớn nhất là doanh nghiệp thương mại, dịch vụ và doanh nghiệp sản xuất là cao nhất chiếm hơn 21,54%. Một ựiều dễ nhận thấy là lao ựộng chưa qua ựào tạo chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao ựộng của các doanh nghiệp NVVNQD trên ựịa bàn ựã ảnh hưởng rất lớn ựến kết quả và hiệu quả SXKD. để phát triển các doanh nghiệp NVVNQD trong thời gian tới thì chắnh sách nguồn nhân lực cần ựược chú trọng hơn nữa ựể nâng cao chất lượng lao ựộng trong các DN.

Ngoài ra ta có thể thấy hầu hết các doanh nghiệp ựều sử dụng lao ựộng thường xuyên, lao ựộng thời vụ chiếm tỷ lệ rất thấp, cao nhất là loại hình doanh nghiêp sản xuất, chế biến với 8,57% số lao ựộng.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh tại tỉnh hưng yên (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)