Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh tại tỉnh hưng yên (Trang 26 - 30)

2. CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.1 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc

của một số nước.

Trên thế giới hiện nay có trên 180 nước có nền kinh tế thị trường với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh làm nòng cốt. Một số nước XHCN trước ựây có nền kinh tế tập trung dựa vào khu vực kinh tế nhà nước là chủ yếu, không coi trọng phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nên nền kinh tế không phát triển, quan liêu, trì trệ. Hầu hết các nước này ựều xếp ở bậc thấp về phát triển kinh tế.

Trong số hơn 30 nước phát triển ựã chứng minh rằng nền kinh tế thị trường với khu vực ngoài quốc doanh là nòng cốt là ựiều kiện cần, còn tổ chức nền kinh tế một cách hợp lý là ựiều kiện ựủ ựể phát triển nền kinh tế có hiệu quả. Muốn nền kinh tế phát triển cao và bền vững phải có cả 2 ựiều kiện này. điều ựó có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 nghĩa là, một mặt phải tự do hoá nền kinh tế, mở rộng tự do cạnh tranh, phát huy tối ựa ưu thế của cơ chế thị trường, tạo ựiều kiện ựể phát triển các doanh nghiệp NVVNQD phát triển. Mặt khác, phải phát huy vai trò ựịnh hướng và ựiều tiết của nhà nước bằng chiến lược và các công cụ chắnh sách.

Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển và ựạt ựược nhiều thành công trong phát triển kinh tế có rất nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển các doanh nghiệp NVVNQD .

Khu vực doanh nghiệp NVVNQD là một bộ phận chủ yếu của kinh tế tư nhân hầu hết các nước trên thế giới, trong ựó có Việt Nam. Khu vực này ựóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự phát triển lành mạnh và bền vững cho nền kinh tế. Tuy mức ựộ, chắnh sách và phương thức hỗ trợ có khác nhau nhưng nhìn chung Chắnh phủ các nước ựều dành sự quan tâm thắch ựáng ựến vấn ựề này, ở Việt Nam ựang thực hiện chắnh sách ựổi mới nền kinh tế theo hướng thị trường, nên nhiều kinh nghiệm còn cần ựược tiếp tục tổng kết, mặt khác do nhiều nguyên nhân, các doanh nghiệp NVVNQD ựang gặp nhiều khó khăn, ựang rất cần sự hỗ trợ từ phắa Nhà nước.

Vì vậy, ựối với Việt Nam nghiên cứu mô hình doanh nghiệp NVVNQD của các nước trên thế giới sẽ rút ra ựược nhiều bài học bổ ắch ựối với việc phát triển các doanh nghiệp NVVNQD ở nước ta.

* Trung Quốc

đến năm 2010, Trung Quốc có khoảng 7,6 triệu doanh nghiệp NVVNQD , ựóng góp 21,6% GDP, giải quyết công ăn việc làm cho 31,6% lực lượng lao ựộng Trung Quốc có hoàn cảnh tương tự như Việt Nam trong quá trình chuyển ựổi nền kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường. Trong những năm qua, Trung Quốc ựã có những kỳ tắch trong tăng trưởng kinh tế. Mức GDP hàng năm từ 11-12%, trở thành quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 cơ cấu thành phần kinh tế. Từ ựó nền kinh tế hoàn toàn dựa vào kinh tế quốc doanh và tập thể chuyển sang nền kinh tế hỗn hợp, trong ựó doanh nghiệp NVVNQD ựóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế.

Phát triển doanh nghiệp NVVNQD của Trung Quốc nhằm thúc ựẩy sự cạnh tranh hợp lý cho các doanh nghiệp nhằm cân ựối cũng như chuyên môn hoá trong nền kinh tế. đặc ựiểm chung của phát triển doanh nghiệp NVVNQD của Trung Quốc là:

- Thứ nhất, các doanh nghiệp NVVNQD trong lĩnh vực công nghiệp ựược phát triển dựa trên cơ sở tôn trọng các yêu cầu khách quan và các quy luật kinh tế. Nếu một doanh nghiệp NVVNQD nào cần một số lượng lớn các phụ tùng và các linh kiện thì yêu cầu có sự phân bổ hợp lý và sự cộng tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp NVVNQD phải linh hoạt ựể phù hợp với thị trường, tránh tình trạng dư thừa và trùng lặp, các doanh nghiệp lớn vẫn ựóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, sự phát triển của các doanh nghiệp này sẽ kéo theo sự phát triển của các doanh nghiệp NVVNQD. Các doanh nghiệp NVVNQD phải căn cứ vào quy mô kinh tế hợp lý ựể tổ chức sản xuất. Khuyến khắch các doanh nghiệp NVVNQD ựầu tư với kỹ thuật và kỹ năng quản trị hiện ựại, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Thứ hai, mở rộng việc làm và tập trung vào các khu vực dịch vụ. Các

doanh nghiệp NVVNQD có ưu thế hơn trong lĩnh vực dịch vụ do dịch vụ gần với quần chúng và trực tiếp phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Hai lĩnh vực chắnh phát triển dịch vụ là buôn bán nhỏ và ăn uống. Chắnh phủ Trung Quốc khuyến khắch mở rộng việc làm và tập trung các doanh nghiệp NVVNQD ựầu tư vào khu vực dịch vụ như: bảo vệ môi trường, du lịch, in ấn, giải trắ văn phòng.

- Thứ ba, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các doanh nghiệp NVVNQD xuất

khẩu nhiều sản phẩm ựược khuyến khắch sản xuất tại các ngành mà doanh nghiệp NVVNQD chiếm phần lớn như nông nghiệp, chế biến sản phẩm từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, dệt...

- Thứ tư, ựặc biệt chú ý cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp NVVNQD . Chắnh phủ ựã thiết lập một hệ thống cơ sở dữ liệu ựể phục vụ các doanh nghiệp NVVNQD : thư mục ấn phẩm khoa học trong và ngoài nước, thành tựu khoa học kỹ thuật, sáng chế phát minh, sản phẩm mới, thị trường.

* Thái Lan

Thái Lan là một trong năm nước sáng lập hiệp hội các nước đông nam Á ựã duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng cao trong suốt hơn hai thập kỷ qua. Trước năm 1960, Thái Lan là một nước nông nghiệp lạc hậu, nền công nghiệp manh mún và phân tán ựược hình thành nên bởi các xắ nghiệp thuộc sở hữu tư nhân và một vài công ty quy mô vừa thuộc sở hữu nhà nước. Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ và tài chắnh diễn ra liên tiếp, Thái Lan bắt ựầu chuyển hướng từ thay thế nhập khẩu sang hướng xuất khẩu, tắch cực thu hút ựầu tư trực tiếp của nước ngoài ựã giúp Thái Lan trở thành một trong những nước ựạt tốc ựộ tăng trưởng kinh tế nhanh trên thế giới trong những năm qua.

để thúc ựẩy các doanh nghiệp NVVNQD phát triển, Chắnh phủ Thái Lan ựã coi trọng việc giải quyết bài toán nợ nần cho các doanh nghiệp, trong ựó có các doanh nghiệp NVVNQD , Chắnh phủ Thái Lan ựặc biệt coi trọng việc thu hút ựầu tư trực tiếp vào khu vực kinh tế tư nhân. Vì vậy, chắnh sách của Chắnh phủ Thái Lan tập trung vào việc khuyến khắch, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các nhà ựầu tư, ựặc biệt là ựầu tư tư nhân. để thu hút ựầu tư nước ngoài, Thái Lan tiếp tục ựẩy mạnh tư nhân hoá các DNNN. Chắnh phủ Thái Lan tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp NVVNQD Cục hỗ trợ công nghiệp bảo trợ vay vốn lãi suất ưu ựãi 8%/năm, bằng 1/2 mức lãi suất thị trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, hỗ trợ về khoa học công nghệ, ựào tạo, tư vấn thông tin.

Chắnh phủ Thái Lan cũng tạo mối quan hệ hợp tác trong các doanh nghiệp NVVNQD, thành lập các cơ quan quản lý ựại diện và hỗ trợ doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 nghiệp NVVNQD

2.2.2 Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh ở Việt Nam Theo các số liệu thống kê phổ biến trên báo chắ, DNNVV chiếm tỷ

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh tại tỉnh hưng yên (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)