B. Nội dung
3.2. Kết quả thử nghiệm
3.2.1. Đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh về các phép liên kết
Sau khi dạy thử nghiệm ở lớp thử nghiệm, dự giờ ở lớp đối chứng và tiến hành khảo sát chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 6: Kết quả lĩnh hội tri thức của HS về liên kết câu trong bài
Tên trờng Lớp HSSố Điểm số X Độ lệch điểm TB 10 9 8 7 6 5 4 3 Hà Huy Tập 2 TN 35 3 3 7 11 7 2 2 0 7.14 1.03 ĐC 35 1 2 5 7 7 5 6 2 6.11 Lê Lợi TN 35 3 4 6 11 7 3 1 0 7.2 1.17 ĐC 35 0 2 3 8 8 10 3 1 6.03 Lê Mao TN 32 4 4 5 7 9 2 1 0 7.28 1.19 ĐC 32 1 2 2 7 7 9 3 1 6.09 Tổng hợp TN 102 10 11 18 29 23 7 4 0 7.21 1.13 ĐC 102 2 6 10 22 22 24 12 4 6.08
Từ bảng trên ta thấy, các lớp thử nghiệm có kết quả cao hơn hẳn các lớp đối chứng. Cụ thể, điểm trung bình của nhóm lớp thử nghiệm là 7.21, điểm trung bình của lớp đối chứng là 6.08. Độ lệch điểm trung bình của nhóm lớp đối chứng so với lớp thử nghiệm là 1.13. Điều này chứng tỏ thử nghiệm s phạm có kết quả rõ rệt. Nh vậy khi chú ý hớng dẫn học sinh luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện từ và
câu, Tập làm văn thì HS sẽ nắm vững các kiến thức về liên kết câu và khả năng nhận diện cũng nh vận dụng các phép liên kết vào các hoạt động nói viết sẽ đợc nâng cao hơn rất nhiều.
Qua đó cho thấy việc dạy học thử nghiệm theo những phơng hớng, quy trình đề xuất đã đem lại kết quả tốt, giúp HS nâng cao khả năng nhận diện và vận dụng các phép liên kết câu.
Từ bảng trên ta có bảng sau:
Bảng 7: Tỉ lệ kết quả của lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng
Tên trờng Lớp Số HS Mức độ % Giỏi Khá TB Yếu Hà Huy Tập 2 TN 35 17 48.6 25.7 5.7 ĐC 35 8.6 34.3 34.3 22.8 Lê Lợi TN 35 20 48.6 28.5 2.9 ĐC 35 5.7 31.4 51.4 11.4 Lê Mao ĐCTN 3232 9.425 37.528.1 34.450 12.53.1 Tổng hợp TN 102 20.6 46.1 29.4 3.9 ĐC 102 7.8 32.4 45.1 15.7
Nhìn vào bảng 3, ta thấy có sự khác nhau về điểm số ở các mức độ: Yếu, Trung bình, Khá, Giỏi ở các lớp thử nghiệm và lớp đối chứng. ở các lớp thử nghiệm, số HS đạt điểm Yếu, Trung bình chiếm tỉ lệ thấp (Yếu: 4%, Trung bình: 30%) tỉ lệ điểm khá giỏi khá cao (Khá: 46%, Giỏi: 20%).
ở các lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm Yếu, Trung bình cao hơn các lớp thử nghiệm (Yếu: 16%, Trung bình: 40%). Trong khi đó, điểm Khá, Giỏi lại chiếm tỉ lệ thấp hơn (Khá: 32%, Giỏi: 8%). Kết quả này cho phép khẳng định tính hiệu quả của bài thử nghiệm. Chất lợng học tập của HS lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
3.2.2. Đánh giá kết quả luyện tập của HS về liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu từ và câu
Sau khi tiến hành thử nghiệm, dự giờ Luyện từ và câu ở các lớp đối chứng, tiến hành khảo sát, đánh giá kết quả học tập của HS trên các mặt: Khả năng luyện tập nhận diện các phép liên kết, các phơng tiện liên kết và khả năng vận dụng các phép liện kết trong các bài tập vận dụng. Chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
a. Khả năng nhận diện về liên kết câu trong Luyện từ và câu
Sau khi dạy thử nghiệm, điều tra bằng phiếu bài tập ở đối tợng HS lớp 5 của nhóm lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi đã thu đợc kết quả sau:
Bảng 8: Kết quả luyện tập bài tập nhận diện về liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu
Nhóm Mức độ
Giỏi Khá Trung Bình yếu
0 10 20 30 40 50 Yếu T.B Khá Giỏi Thử nghiệm Đối chứng
Thử nghiệm 102 20
(19.6%) (47.1%)48 (27.5%)28 (5.8%)6 Đối chứng 102 10
(9.8%) (33,3%)34 (44.1%)45 (12.8%)13
Qua bảng trên cho thấy, việc dạy học thử nghiệm theo phơng hớng đã nghiên cứu và đề xuất của đề tài đã góp phần nâng cao kết quả học tập của HS trong việc nhận diện các phép liên kết câu, các phơng tiện liên kết câu. Thể hiện, ở nhóm lớp thử nghiệm, mức độ Giỏi cao gấp đôi so với lớp đối chứng( 19.6% so với 9.8%), còn mức độ Khá ở lớp thử nghiệm cũng cao hơn (47.1% so với 33.3%), mức độ Trung bình và Yếu thấp hơn nhiều so với nhóm lớp đối chứng (ở nhóm lớp thử nghiệm mức độ Trung bình và Yếu là 27.5 % và 5.8 còn nhóm lớp đối chứng là 44.1% và 12.8%).
b. Khả năng luyện tập các bài tạp vận dụng trong giờ Luyện từ và câu.
Qua dạy thử nghiệm ở nhóm lớp thử nghiệm, dự giờ ở nhóm lớp đối chứng và điều tra HS bằng phiếu bài tập, chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau.
Bảng 9: Kết quả luyện tập các bài tập vận dụng về liênkết câu trong giờ Luyện từ và câu
Nhóm Mức độ
Giỏi Khá Trung Bình Yếu
Thử nghiệm 102 16 (15.69%) 49 (48.04%) 31 (30.47%) 6 (5.8%) Đối chứng 102 9 (8.82%) 35 (34.31%) 43 (42.16%) 15 (14.71%)
Nh vậy, khả năng luyện tập về các bài tập vận dụng của HS Tiểu học ở lớp thử nghệm cũng cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Cụ thể: Tỉ lệ HS đạt mức độ Giỏi của lớp thử nghiệm là 15.69% trong khi nhóm lớp đối chứng chỉ đạt 8.82%. Số HS mức khá của lớp thử nghiệm cũng cao hơn nhiều so với lớp đối chứng (Tỉ lệ HS đạt loại Khá của nhóm lớp thử nghiệm là 48.04% còn lớp đối chứng là
34.31%) Còn tỉ lệ HS đạt loại Trung bình và Yếu của lớp đối chứng lại cao hơn hẳn lớp thử nghiệm (tỉ lệ HS đạt mức độ Trung bình và Yếu của lớp thử nghiệm là 30.47% và 5.8% còn lớp đối chứng là 42.16% và 14.71%).
Từ bảng 8 và bảng 9, ta thấy rằng, khả năng luyện tập về liên kết câu đối với bài tập nhận diện và bài tập vận dụng ở nhóm lớp thử nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm lớp đối chứng (19.6% và 15.69% so với 9.8% và 8.82 - Tỉ lệ HS đạt mức Giỏi).Tuy nhiên, tỉ lệ HS đạt mức giỏi trong quá trình luyện tập về kiểu bài tập nhận diện vẫn cao hơn kiểu bài tập vận dụng. Cụ thể: Tỉ lệ HS ở nhóm lớp thử nghiệm đạt mức giỏi ở bài tập nhận diện là 19.6%, trong khi tỉ lệ HS đạt mức Giỏi ở kiểu bài vận dụng là 13.73%.
3.2.3. Đánh giá khả năng vận dụng các phép liên kết câu trong giờ ôn tập, trả bài văn miêu tả
Sau khi tiến hành dạy thử nghiệm các tiết ôn tâp, trả bài văn miêu tả ở các lớp thử nghiệm, dự giờ ở lớp đối chứng, tiến hành đánh giá kết quả học tập của HS về các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết và kĩ năng vận dụng các phép liên kết câu vào bài làm chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 10: Kết quả vận dụng vấn đề liên kết câu trong giờ Tập làm văn
Mức độ
Giỏi Khá Trung Bình Yếu
Thử nghiệm 102 14 (13.73%) 49 (48.04%) 33 (32.35%) 6 (5.88%) Đối chứng 102 9 (8.82% 28 (27.45%) 52 (50.98%) 13 (12.75%)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, kết quả học tập của HS qua các giờ Tập làm văn ở nhóm lớp thử nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Mức độ Giỏi và Khá ở lớp thử nghiệm là 13.73% và 48.04% còn lớp đối chứng là 8.82% và
27.45%. Còn mức độ Trung bình và Yếu ở lớp thử nghiệm thấp hơn lớp đối chứng đặc biệt là mức độ Yếu (33.35% và 5.88% so với 50.98% và 12.75%).
Nh vậy, có thể nói việc đa ra quy trình hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Tập làm văn đã làm cho kết quả học tập phân môn này của HS đạt kết quả cao hơn nhiều.
3.2.4. Đánh giá mức độ hứng thú học tập của HS đối với những bài học
Bảng 11: Mức độ hứng thú học tập của HS trong các bài học
Tên trờng Lớp Số HS Mức độ hứng thú Rất thích Thích Không thích Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % Hà Huy Tập 2 TN 35 22 62.9 10 28.5 3 8.6 ĐC 35 5 14.3 14 40 16 45.7 Lê Lợi TN 35 20 57.2 13 37.1 2 5.7 ĐC 35 3 8.6 14 40 18 51.4 Lê Mao TN 32 18 56.3 12 37.5 2 6.2 ĐC 32 4 12.5 11 34.4 17 53.1 Tổng hợp TN 102 60 58.8 35 43.3 7 6.9 ĐC 102 12 11.8 39 38.2 51 50
Nhìn vào bảng trên ta thấy, mức độ hứng thú đối với bài học của HS ở nhóm lớp thở nghiệm và nhóm lớp đối chứng khác nhau rõ rệt. ở nhóm lớp thử nghiệm, tỉ lệ HS thích và rất thích rất cao (Rất thích - 58.8%; Thích 43.3%).
Hầu hết các em phấn khởi, hào hứng, tự tin sau bài học.Số HS không thích học bài chiếm tỉ lệ thấp (6.9%).Trong khi đó tỉ lệ HS thích và rất thích ở nhóm lớp đối chứng lại thấp hơn (Rất thích - 11.8%; Thích - 38.2%), số HS tỏ ra không hào hứng với bài dạy chiếm tỉ lệ cao hơn (50%).
Kết quả trên cho thấy, để tạo hứng thú học tập GV cân biết cách lựa chọn phơng pháp, có quy trình hớng dẫn HS học tập khoa học, phù hợp với tâm lý và trình độ nhận thức của HS. Biết tổ chức hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức về liên kết câu vào các phân môn khác của môn Tiếng Việt. Từ đó GV đã giúp HS tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức.
Trong quá trình dạy học thử nghiệm, tơng ứng với các mức độ hoạt động và hứng thú học tập khác nhau, sự tập trung chú ý của HS ở nhóm lớp thử nghiệm và nhóm lớp đối chứng cũng khác nhau trong tiến trình bài dạy.
a) ở nhóm lớp thử nghiệm
Do luôn đợc dẫn dắt vào các hoạt động, hào hứng, say sa trong việc tìm tòi, thảo luận, phát hiện ra hớng giải quyết nhiệm vụ học tập nên khả năng chú ý của HS đợc tập trung cao. Thời gian trong tiết học chỉ đủ cho các em thực hiện các hoạt động của bài học, thảo luận, phát biểu, nhận xét ý kiến của thầy cô và bạn bè từ đó để tìm ra ý kiến thống nhất, cách làm nào là đúng, là hay… … Ngoài ra, trong giờ học, mối quan hệ giữa GV với HS, HS với HS đợc thể hiện rất rõ. Giữa các tổ HS và các HS luôn có sự học hỏi và thi đua lẫn nhau trong tiến trình bài học. Vì vậy, HS có ý thức cao trong học tập, các em thực sự bị lôi cuốn vào quá trình học tập.
b) ở nhóm lớp đối chứng
Sự tập trung chú ý của HS trong lớp đối chứng còn nhiều hạn chế: Trong giờ học HS còn làm việc và nói chuyện riêng, nhiều HS không chú ý vào bài giảng. Lí do là GV sử dụng nhiều phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Sử dụng các phơng pháp lặp lại nhiều lần một cách nhàm chán hoặc ở nhiều giờ Tập làm văn, GV chỉ hớng dẫn HS xác định yêu cầu của bài tập, HS tham khảo phần gợi ý làm bài ở SGK rồi tự giải quyết bài tập. Giáo viên cha chú ý khắc sâu thêm những điều đã biết ở HS và hớng dẫn HS vận dụng điều đã biết đó để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, nâng cao hiệu quả học tập. Do không tích cực tham gia các hoạt động học tập HS chóng mệt mỏi, nhàm chán và kém hào hứng trong học tập.
Nh vậy, sự chú ý của HS giữa các nhóm lớp thử nghiệm và nhóm lớp đối chứng có sự khác nhau. Việc tổ chức cho HS tham gia vào các hoạt động học tập, việc đa ra các biện pháp hớng dẫn HS lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng là rất cần thiết và phù hợp với đặc điểm tâm lý của HS.
Qua phân tích kết quả thử nghiệm, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: Với trình độ đầu vào của nhóm lớp thử nghiệm và nhóm lớp đối chứng t- ơng đơng nhau nh qua khảo sát thử nghiệm, chúng tôi thấy chất lợng học tập của lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Tỉ lệ HS đạt mức Khá, Giỏi các bài kiểm tra ở nhóm lớp thử nghiệm cao hơn ở nhóm lớp đối chứng, trong khi đó tỉ lệ HS đạt điểm Yếu lại thấp hơn.
Kĩ năng thực hành (nghe, nói, đọc, viết), thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân trong các giờ học của HS lớp thử nghiệm cũng cao hơn lớp đối… chứng.
ở các lớp thử nghiệm, hứng thú học tập của HS cũng cao hơn so với nhóm lớp đối chứng. Các em hoạt động tích cực, chủ động hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
Những kết quả trên đã chứng tỏ, quá trình thử nghiệm đã khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đã đa ra. Việc đa ra biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu, giờ Tập làm văn không chỉ giúp HS nắm vững các kiến thức về liên kết câu đã đợc học ở phần hình thành kiến thức của tiết Luyện từ và câu mà còn nâng cao hiệu quả ở phần luyện tập thực hành trong giờ Luyện từ và câu, giờ Tập làm văn.
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi rút ra đợc những kết luận sau:
1.1. Liên kết câu là kĩ năng rất quan trọng trong nói năng, giao tiếp hằng ngày cũng nh trong sáng tạo các văn bản viết. Việc GV nắm vững những kiến thức về liên kết câu là rất cần thiết, tạo cơ sở vững chắc cho việc phát triển các kĩ năng nói và viết cho HS, giúp HS diễn đạt các ý trong một văn bản một cách lôgíc, gãy gọn. Cụ thể, giúp HS rèn luyện kĩ năng phát hiện, kĩ năng đánh giá ý nghĩa của việc sử dụng các phép LK trong văn bản và biết vận dụng các phép LK câu đã đợc học vào việc xây dựng các đoạn văn, bài văn. Kết quả nghiên cứu về Tâm lí học cũng cho thấy rằng, việc dạy học vấn đề liên kết câu ở lớp 5 và việc hớng dẫn HS luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu và giờ Tập làm văn là hoàn toàn có cơ sở khoa học.
1.2. Những hạn chế trong nhận thức về mục đích, nội dung, phơng pháp và việc cha hiểu đúng tầm quan trọng của việc dạy vấn đề liên kết câu của GV đã làm nảy sinh những thực trạng dạy và học, ảnh hởng đến việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng sử dụng các phép LK câu của HS. Hiệu quả dạy học vấn đề liên kết câu cha cao, khả năng vận dụng các phép LK câu trong khi nói, đọc, viết của HS còn hạn chế.
1.3. Từ việc nghiên cứu lí luận, thực tiễn cũng nh căn cứ vào mục tiêu, nội dung chơng trình dạy học vấn đề liên kết câu, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ LT và C, TLV. Một mặt, góp phần nâng cao chất lợng dạy học về liên kết câu ở lớp 5, mặt khác góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS trong giờ Luyện từ và câu, Tập làm văn.
1.4. Kết quả thử nghiệm đã cho thấy tính hiệu quả của những biện pháp h- ớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ LT và C, giờ TLVmà chúng tôi đã đề xuất. Với những quy trình và cách thức mà chúng tôi tổ chức đã giúp HS tham gia học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo và việc ghi nhớ, rèn luyện các kĩ năng về các phép LK câu đạt hiệu quả hơn. Chất lợng HS ở các lớp
thử nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm lớp đối chứng. Điều này đã góp phần khẳng định tính đúng đắn, khả thi của đề tài.
2. Một số đề xuất
Từ kết quả nghiên cứu đã đạt đợc, chúng tôi xin nêu ra một số kiến nghị sau:
2.1. Các sở Giáo dục và Đào tạo nên tổ chức các đợt tập huấn bổ túc kiến