B. Nội dung
3.1.4. Tổ chức thử nghiệm
a. Thời gian thử nghiệm
Việc dạy thử nghiệm đợc tiến hành bình thờng theo thời khoá biểu của tr- ờng thử nghiệm, không làm đảo lộn hoạt động của trờng thử nghiệm, không ảnh hởng đến tâm lý của HS.
b. Cơ sở thử nghiệm
Ba trờng Tiểu học thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An: - Trờng Tiểu học Hà Huy Tập 2
- Trờng Tiểu học Lê Lợi - Trờng Tiểu học Lê Mao
c. Đối tợng thử nghiệm
HS lớp 5 thuộc các trờng Tiểu học đã chọn, mỗi trờng chúng tôi chọn 2 lớp: Một lớp thử nghiệm và một lớp đối chứng. Các lớp thử nghiệm và lớp đối chứng đợc chọn theo quy tắc: Cân bằng về số lợng, giới tính và lực học.
Bảng 5: Các lớp thử nghiệm và đối chứng
Trờng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Lớp Số HS Lớp Số HS Trờng Tiểu học Hà Huy Tập 2 5A 35 5C 35
Trờng Tiểu học Lê Lợi 5B 35 5E 35
Trờng Tiểu học Lê Mao 5D 32 5A 32
d. Bài thử nghiệm
Phân môn Luyện từ và câu:
Bài 1: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ, Tuần 25 (Tiếng Việt 5, t.2, tr.71).
Bài 2: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu, Tuần 26 (Tiếng Việt 5,t.2, tr.86).
Phân môn Tập làm văn:
Bài 1: Trả bài văn tả cây cối, Tuần 29 ( Tiếng Việt 5, t.2, tr.116) Bài 2: Ôn tập về tả cảnh, Tuần 31 ( Tiếng Việt 5, t.2, tr. 131).
e. Giáo án thử nghiệm
Sau khi đã lựa chọn các bài thử nghiệm, chúng tôi đã tiến hành thiết kế giáo án. Giáo án đợc thiết kế tơng đối chi tiết để GV dễ sử dụng. Tuy nhiên, khi thiết kế giáo án chúng tôi cũng đã tính đến khả năng vận dụng sáng tạo của GV trong tiến trình lên lớp cũng nh khả năng tiếp thu của HS từng lớp, từng trờng. Giáo án đợc thiết kế xong, đợc chính tác giả dạy thử và nhờ GV của trờng thử nghiệm dự giờ nhằm phát hiện những điểm cha hợp lý để bổ sung, sửa chữa trớc khi di vào dạy ở đối tợng thử nghiệm đã chọn.