Tiểu kết chơng 1

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ luyện từ và câu, tập làm văn (Trang 38)

B. Nội dung

1.3. Tiểu kết chơng 1

1.3.1. Vấn đề liên kết câu trong bài có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày cũng nh trong sáng tạo văn chơng. Nội dung dạy học về các phép LK câu ở lớp 5 đợc biên soạn một cách lôgic, khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức của HS. Qua ba bài HTKT và một bài luyện tập đảm bảo cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, cần thiết về một số phép LK: phép nối, phép lặp, phép thế. Để nâng cao hiệu quả của việc dạy học các phép LK, ngoài việc tổ chức cho HS nắm vững kiến thức lí thuyết về liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu, GV cần phải tổ chức hớng dẫn HS luyện tập khi học các phân môn khác của môn Tiếng Việt đặc biệt là phân môn Tập làm văn.

1.3.2. T duy và nhận thức của HSTH còn mang tính trực quan cảm tính. Tuy nhiên, ở HS lớp 5, khả năng t duy lôgic của các em đã phát triển. Đó là điều kiện để phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, trừu tợng hóa, rút ra

các kiến thức lý thuyết về liên kết câu cũng nh vận dụng vào hoạt động giao tiếp.

1.3.3. Hiện nay, thực trạng dạy học về liên kết câu ở Tiểu học đang tồn tại nhiều vấn đề cần quan tâm và giải quyết

Về phía GV, kiến thức về ngữ pháp văn bản của GV còn hạn chế, GV cha biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học vào việc dạy học vấn đề liên kết câu nên kết quả học tập của HS cha cao. Hơn nữa, hầu hết GV mới chỉ chú trọng đến việc dạy cho HS nhận diện các kiến thức mà cha quan tâm đến việc hớng dẫn HS luyện tập vận dụng.

Về phía HS, khả năng nhận diện và vận dụng các phép liên kết của HS lớp 5 cha cao, đặc biệt là khả năng vận dụng vấn đề này của HS rất thấp. Đa số HS nhận diện đợc các phơng tiện, liên kết phép liên kết đợc sử dụng trong văn bản, nói lên đợc tác dụng của việc sử dụng các phép liên kết câu, song việc vận dụng các phép liên kết câu vào các bài văn nói, viết rất kém.

Chơng 2

biện pháp hớng dẫn học sinh luyện về Liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu, Tập làm văn

2.1. biện pháp hớng dẫn học sinh luyện tập về Liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu

2.1.1. Các kiểu bài tập về Liên kết câu của phân môn Luyện từ và câu

Vấn đề liên kết câu trong chơng trình phân môn Luyện từ và câu lớp 5 đợc dạy trong 4 tiết, trong đó, 3 tiết lý thuyết (kiểu bài HTKT) và 1 tiết luyện tập (ngoài ra còn có một số bài tập đợc dạy xen kẽ trong các tiết ôn tập). Hệ thống bài tập đợc xây dựng dới 2 dạng: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng các phép liên kết.

a. Bài tập nhận diện

Là loại bài tập có ý nghĩa củng cố, khắc sâu thêm vốn kiến thức mới mà HS vừa đợc học ở phần lý thuyết của từng phép LK (nhận diện phơng tiện LK) hoặc ôn lại sau khi đã học các phép liên kết (nhận diện các phép LK).

a.1. Nhóm bài tập nhận diện phơng tiện liên kết: Nhóm bài tập này giúp HS phát hiện ra những từ, tổ hợp từ làm nhiệm vụ liên kết câu trong đoạn, bài. Xét về mặt nội dung, yêu cầu của bài tập có thể nói rằng đây là dạng bài tập có mức độ yêu cầu thấp nhất. Dữ kiện mà bài tập nêu ra thờng là một tổ hợp các câu văn (đoạn văn) đợc liên kết với nhau bằng các từ ngữ và yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để phát hiện ra các từ ngữ có khả năng kết nối đó, nh: tìm những từ ngữ đợc lặp lại để liên kết câu; mỗi từ in đậm dới đây thay thế cho từ nào; tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối trong đoạn văn sau,…

Ví dụ 1: Tìm những từ đợc lặp lại để LK câu trong đoạn văn sau:

a) Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ su tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng

không chỉ về hình dáng, kích thớc mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.

(Nguyễn Văn Huyên)

b) Trong một sáng đào công sự, lỡi xẻng anh chiến sĩ đã xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y nh hoa văn trên bình rợu thờ ở đình làng anh.

(Hà Đình Cẩn)

Ví dụ 2: Trong đoạn văn sau, ngời viết đã dùng những từ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng (Thánh Gióng).

Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vơng, tôi thờng tởng tợng đến một trang nam nhi, sức vóc hơn ngời, nhng tâm hồn còn thô sơ và giản dị nh tâm hồn tất cả mọi ngời thời xa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc nhng bị thơng nặng. Tuy thế, ngời trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thơng lên ngựa đi tìm một rừng u ám nào, giấu kín nổi đau đớn của mình mà chết.

( Nguyễn Đình Thi - Tiếng Việt 5, t.2, tr.86)

a.2. Nhóm bài tập nhận diện phép liên kết: Đây là kiểu bài tập mà dữ kiện đa ra là tập hợp các câu đợc liên kết theo phép LK đã học. Lệnh của bài tập yêu cầu HS chỉ ra phép LK đã đợc sử dụng trong đoạn văn. Mục đích của bài tập này nhằm giúp HS phát hiện ra các phép LK trên cơ sở các từ ngữ liên kết trong đoạn văn.

Nhóm bài tập nhận diện phép LK trong SGK Tiếng Việt 5, xuất hiện trong bài ôn tập giữa HK II và ôn tập cuối năm.

Ví dụ 1: Hai câu: "Chúng tôi cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào trong không gian mênh mông. Không gian nh một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai.", liên kết với nhau bằng cánh nào?

a) Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ b) Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ c) Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

a.3. Nhóm bài tập nhận diện, phát hiện ý nghĩa của việc sử dụng các phép liên kết:

Nhóm bài tập này xây dựng thành bài tập cụ thể, riêng biệt mà nó đợc xây dựng đan xen vào nhóm bài tập nhận diện. Nghĩa là, sau khi phát hiện đợc phơng tiện liên kết, phép liên kết thì HS sẽ chỉ ra ý nghĩa của việc vận dụng đó.

Ví dụ: Mỗi từ ngữ in đậm dới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?

Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp th mật.

Ngời đặt hộp th bao giờ cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp th cũng đợc đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, ngời liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thờng bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.

( Hữu Mai - Tiếng Việt 5, t.2, tr.77) ở ví dụ trên, yêu cầu thứ nhất của bài tập là nhận diện phơng tiện liên kết, yêu cầu thứ hai phân tích ý nghĩa của phơng tiện liên kết đó. Có thể xem bài tập phát hiện các tác dụng của phơng tiện LK, phép LK là hệ quả của bài tập nhận diện phơng tiện, phép LK ở trên.

b. Bài tập vận dụng: Là kiểu bài tập hình thành thói quen, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vốn là những kiến thức lí thuyết vào trong các hoạt động giao tiếp ở HS. Kiểu bài tập này đợc xây dựng trên cơ sở khoa học của việc dạy học Tiếng Việt đó là dạy học trong giao tiếp, hớng vào hoạt động giao tiếp. Cùng với kiểu bài tập nhận diện thì kiểu bài tập vận dụng cũng đợc dạy xen kẽ trong các bài tập. Sau khi HS đợc củng cố kiến thức lí thuyết qua bài tập nhận diện, bài tập vận dụng giúp HS sử dụng kiến thức đã học vào hoạt động lời nói. Dựa vào nội dung yêu cầu của bài tập có thể chia kiểu bài tập này thành hai dạng nhỏ: Bài tập vận dụng phơng tiện LK và dạng bài tập vận dụng phép LK để viết đoạn văn.

Dạng 1: Bài tập vận dụng phơng tiện liên kết: Đối với dạng bài tập này ứng với mỗi phép LK đều có hai bài tập vận dụng phơng tiện LK đã học để hoàn chỉnh đoạn văn, gồm các dạng:điền từ, nối câu thành đoạn, thay thế từ ngữ LK bằng những từ có giá trị tơng đơng, chữa lỗi dùng từ.

- Bài tập điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn: đối với loại bài tập này đợc xây dựng theo hai mức độ. Mức độ thứ nhất, bài tập đa ra dữ kiện là một tập hợp các câu đã liên kết với nhau nhng các từ ngữ liên kết đã bị lợc bỏ, cho trớc các từ ngữ liên kết và yêu cầu HS lựa chọn trong số các từ ngữ đã cho đó điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn. Mức độ thứ hai, bài tập đã cho dữ kiện là tập hợp các câu đã bị lợc bỏ các từ ngữ liên kết, yêu cầu của bài tập phải tự tìm từ thích hợp nhất cho mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.

nội dung liên kết câu trong Tiếng Việt 5, chỉ có dạng bài tập thuộc mức độ thứ nhất.

Ví dụ: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn đợc LK với nhau:

Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bên Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sơng bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ớt át nh cánh chim trong ma. lới mui bằng, khu Bốn buồm chữ nhật. … …

buồm Vạn Ninh buồm cánh én. nào cũng tôm cá đầy khoang. Ngời ta khiêng từng sọt cá nặng tơi rói lên chợ.

Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con khoẻ,vớt lên hàng

… …

giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám đen lốm đốm. Những con mình dẹt nh hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mợt nh đợc bôi một lớp mỡ ngoài vậy. Những con tròn,

thịt căng lên từng ngấn nh cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi nh muốn bơi.

- Dạng bài tập sửa lỗi liên kết câu: Dạng bài tập này nhằm mục đích một mặt yêu cầu HS phải phát hiện đợc lỗi về việc sử dụng từ ngữ liên kết mặt khác, yêu cầu HS tìm cách sửa chữa lỗi sai đó.

Ví dụ: Trong chuyện vui dới đây có một chỗ dùng sai từ ngữ nối, em hãy chữa lại cho đúng:

- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối đợc không? - Bố viết đợc.

- Nhng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. - ?!

Nh vậy, ở ví dụ trên ngữ liệu mà bài tập đa ra là một mẫu chuyện vui (văn bản) có một chỗ dùng sai từ nối và yêu cầu HS chữa lại cho đúng. Mặc dù, bài tập chỉ có một yêu cầu nhng buộc HS phải thao tác qua hai bớc: đầu tiên HS phải phát hiện đợc lỗi sai trong đoạn văn sau đó mới tìm từ ngữ khác để sửa lại. Đối với kiểu bài này, mức độ sáng tạo của HS không cao nhng yêu cầu HS khả năng t duy cao để phát hiện và sửa đúng lỗi. HS phải biết huy động những tri thức lý thuyết đã học về vấn đề liên kết câu vào việc phân tích các ngữ liệu cụ thể nhằm đánh giá chính xác tính đúng, sai của ngữ liệu để từ đó đa ra cách giải quyết tốt nhất.

- Dạng bài tập thay thế từ ngữ bằng các từ có giá trị tơng đơng: Dạng bài tập này ngời ta đã cho dữ liệu là đoạn văn, đó chính là một chuỗi các câu văn liên kết với nhau bằng các phép LK đã học, lệnh của bài tập yêu cầu HS thay thế những từ đó bằng những từ có giá trị tơng đơng (đại từ, từ đồng nghĩa, quan hệ từ, )sao cho đoạn văn vẫn đảm bảo nội dung và hình thức.…

Ví dụ: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tơng đơng để đảm bảo liên kết mà không lặp từ.

Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Vợ An Tiêm bảo An Tiêm: - Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.

An Tiêm lựa lời an ủi vợ:

- Còn hai bàn tay vợ chồng mình còn sống đợc.

- Dạng bài tập liên kết câu bằng cách lặp từ: Dạng bài tập này đợc hình thành song song với bài tập điền từ nh đã nêu ở trên. Ngữ liệu của nó là một chuỗi các câu văn có sự liên kết với nhau nhng đã bị lợc bỏ một số từ ngữ có chức năng liên kết và cho từ ngữ yêu cầu HS điền vào. Cần lu ý rằng, có những trờng hợp số lợng ô trống nhiều hơn số từ ngữ mà bài tập cho để điền. Do vậy, khi điền một từ có thể xuất hiện một hoặc nhiều lần, sự xuất hiện một từ nhiều lần trong các câu khác nhau của một sẽ tạo ra hiện tợng lặp từ.

Ví dụ: Bài tập 2, bài "Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ" [Tiếng Việt 5, t.2, tr.72]. Ngữ liệu đa ra là 2 đoạn văn, trong đó, có 9 chỗ trống nhng chỉ có 5 từ ngữ dùng để điền vào và yêu cầu HS điền các từ thích hợp vào chỗ trống. Vì vậy, trong đoạn văn thứ nhất của bài tập nàu, từ "thuyền" đợc dùng 5 lần. Khi HS biết điền các từ thích hợp vào chỗ trống tức là HS đã biết vận dụng kiến thức về liên kết câu bằng cách lặp từ vào việc liên kết câu thành đoạn, thành bài.

Ngoài những bài tập vận dụng phép LK trên, có thể cho HS làm quen với những dạng bài tập khác nh: sắp xếp câu thành đoạn, sữa lỗi dùng từ.

Dạng 2: Vận dụng phép LK câu để viết đoạn văn: đây là dạng bài tập đòi hỏi mức độ sáng tạo cao, thực hiện tơng đối khó. Bài tập này chỉ có một bài duy nhất ở bài: "Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu" - "Viết một đoạn văn ngắn về tấm gơng hiếu học, trong đố có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu" [Tiếng Việt 5,t.2, tr.87].

Yêu cầu của dạng bài tập này là viết một đoạn văn theo một đề tài, chủ đề nào đó, trong đó, có sử dụng phép LK câu để liên kết các câu trong đoạn. Ngoài ra, có những đề bài không đặt ra yêu cầu cụ thể về phép LK. Ví dụ: Đọc bài thơ:"Trẻ con ở Sơn Mỹ" [Tiếng Việt 5, t.2, tr.166].

Bài thơ gợi những hình ảnh sinh động về trẻ em.Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích.

ở đề bài tập trên, mặc dù bài tập không yều cầu dùng các phép LK, phơng tiện LK để hoàn thành bài tập. Tuy nhiên, khi miêu tả một hình ảnh sống động về trẻ em HS không thể không sử dụng các phép LK để nối kết các câu trong

đoạn văn. Do đó, việc hớng dẫn HS vận dụng các phép LK, phơng tiện LK đã học vào viết đoạn văn, bài văn đóng vai trò rất quan trọng.

Nh vậy, việc hớng dẫn HS Luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu là rất cần thiết.

Thật vậy, hoạt động luyện tập trong một giờ học có vai trò hết sức quan trọng, đó là củng cố những kiến thức đã đợc học. Nếu nh ở phần lý thuyết, HS hình thành các kiến thức mới thì ở phần luyện tập, các em sẽ đợc khắc sâu, mở rộng thêm về những kiến thức đó. Qua luyện tập, HS sẽ nhận diện đợc các kiến thức đã học một cách chính xác xung quanh vô vàn những kiến thức khác mà HS đã đợc học, cao hơn nữa là HS có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để tạo nên những sản phẩm ngôn ngữ của riêng mình nh viết thành đoạn,

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ luyện từ và câu, tập làm văn (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w