Biện pháp xây dựng bài tập lồng ghép kiến thức về

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ luyện từ và câu, tập làm văn (Trang 67)

B. Nội dung

2.2.3.1.Biện pháp xây dựng bài tập lồng ghép kiến thức về

văn miêu tả

Nh đã phân tích ở trên, cấu trúc của kiểu bài này xây dựng dới dạng bài tập thông thờng, mỗi bài học gồm hai bài tập. Trong đó, một bài đợc thiết kế dới dạng đọc và trả lời câu hỏi và một bài thực hành viết đoạn văn miêu tả. ở dạng bài tập này, chúng tôi đa ra một số câu hỏi nhỏ về liên kết để lồng ghép vào trong quá trình hớng dẫn HS thực hiện các bài tập.

a. Đối với dạng bài đọc và trả lời câu hỏi: Ngữ liệu đa ra là một đoạn văn, bài văn và yêu cầu HS vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả để trả lời những câu hỏi ở phía dới. Vì ngữ liệu là một đoạn văn, bài văn trọn vẹn về nội

dung, hoàn chỉnh về hình thức nên chắc chắn ít nhiều đã sử dụng các phép liên kết, phơng tiện iên kết. Tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng các phép LK, phơng tiện LK trong đoạn văn đã cho, chúng ta có thể đa ra những câu hỏi về vấn đề liên kết câu giúp HS phát hiện, nhận diện vấn đề này một cách hợp lý. Từ đó, một lần nữa HS đợc luyện tập thêm về liên kết câu, có thêm kinh nghiệm vận dụng nội dung kiến thức này khi làm bài văn của mình.

Sau đây là một số ví dụ minh hoạ cho biện pháp xây dựng hệ thống bài tập lồng ghép kiến thức về liên kết câu giúp HS luyện tập thêm về liên kết câu trong giờ ôn tập về văn miêu tả.

Ví dụ 1: Bài tập 1,bài " Ôn tập về cây cối" [Tiếng Việt 5, t.2,tr.96]

Đề bài: Đọc bài văn "Cây chuối mẹ" (Tiếng Việt 5, t.2, tr.96) và trả lời câu hỏi.

Đối với bài tập này, chúng ta có thể xây dựng thêm một số bài tập nhỏ giúp HS luyện tập vềliên kết câu nh sau:

1. Tìm những từ ngữ đợc dùng để thay thế cho từ "cây chuối mẹ" trong đoạn văn trên?

2. Trong đoạn văn trên, những từ ngữ nào đợc lặp lại nhiều lần có tác dụng liên kết?

3. Cụm câu sau "Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ nh một màm lửa non. càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía.", câu in đậm liên kết với câu trên bằng phép liên kết nào?

a) Phép lặp b) Phép nối c) Phép thế

4. Việc dùng các phép liên kết câu trong bài văn trên có tác dụng gì?

Ví dụ 2: Bài "Ôn tập về tả con vậtài" [Tiếng Việt 5, t.2, tr.132]

Đề bài: Đọc bài văn "Chim hoạ mi hót" (Tiếng Việt 5,t.2,tr.132) và trả lời câu hỏi

1. Bài văn " Chim hoạ mi hót" sử dụng những phép liên kết nào? a) Bằng phép thay thế từ ngữ. Đó là từ .., thay cho từ .… …

b) Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ:……

c) Bằng cả phép lặp, phép thế và phép nối.

2. Tìm từ ngữ dùng để thay thế cho từ "con chim hoạ mi ấy".

3. Trong đoạn văn: "Rồi hôm sau, khi phơng Đông vừa vẫn bụi hồng, con chim hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nh nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sơng rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi này sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi."

a) Trong đoạn văn trên từ ngữ nào đợc lặp lại nhiều lần có tác dụng liên kết?

b) Câu in đậm nối với câu trớc nó bằng cách nào? - Dùng từ ngữ nối

- Nối trực tiếp (không dùng từ ngữ nối)

Ví dụ 3: Bài "Ôn tập về tả cảnh" [Tiếng Việt 5, t.2, tr.132]

Đề bài: Đọc đoạn văn "Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh"(TiếngViệt 5,

t.2,tr.132)

Tơng tự nh những ví dụ trên, ở bài tập này chúng tôi cũng đề suất xây dựng một số bài tập giúp HS luyện tập về liên kết câu nh sau:

1. Trong bài văn " Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh" từ ngữ nào đợc lặp lại có tác dụng liên kết?

2. Trong câu "Mặt trời cha xuất hiện nhng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian nh thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. "; từ "chúng"

dùng để thay thế từ ngữ nào? a) Thay cho từ "Mặt trời" b) Thay cho từ "Không gian"

c) Thay cho từ "Những toà nhà cao tầng của thành phố"

b. Đối với dạng bài tập yêu cầu viết đoạn văn:

Dạng bài tập này cũng tơng tự nh dạng bài tập vận dụng phép LK câu trong việc viết đoạn văn ở phân môn LT và C. Vì vậy, sau khi HS nắm đợc đúng,

đầy đủ yêu cầu của đề bài, trớc khi HS thực hành viết đoạn văn, bài văn của mình GV nên hớng dẫn HS vận dụng các phép LK câu đã học vào trong bài viết của mình một cách chính xác, hợp lý và khoa học. Để thực hiện bớc hớng dẫn này GV có thể đa ra một số gợi ý nhỏ nh sau:

- Qua việc phân tích đề bài, HS thấy đợc đối tợng chủ yếu mà đoạn văn cần hớng đến để miêu tả, hớng đến việc tả đối tợng ở những góc độ khác nhau nh hình dáng bề ngoài, hoạt động, tính cách, Tóm lại, đối t… ợng sẽ đợc nhắc đến nhiều lần trong bài viết cho nên cần tránh hiện tợng quá lạm dụng phép lặp trong bài làm. GV cần hớng dẫn HS tìm những từ ngữ liên quan có thể thay thế cho từ ngữ chỉ đối tợng trong khi viết.

- Cần lu ý HS phải dựa vào các yếu tố của bài văn miêu tả về mặt không gian, thời gian, ý chính của từng câu, từng đoạn để sử dụng các từ ngữ có tác dụng một cách phù hợp, chính xác.

Sau đây là ví dụ minh hoạ cho biện pháp xây dựng thêm một số bài tập nhỏ về liên kết câu nhằm hớng dẫn HS vận dụng phép LK vào viết đoạn văn, bài văn miêu tả.

Ví dụ 1: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) của một con vật mà em yêu thích.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu gì

- Em định tả con vật nào? Em có thể dùng những từ ngữ nào để thay thế cho từ ngữ chỉ con vật mà em tả?

- GV lu ý:

+ Trong quá trình tả con vật chúng ta cần sử dụng các từ ngữ khác nhau để thay thế tránh việc sử dụng các từ ngữ lặp lại quá nhiều lần. + Dựa vào nội dung, đặc điểm của bài viết để vận dụng phép nối hợp lý.

- Cho HS làm bài

- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm

- Bài tập yêu cầu viết một đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật.

- HS lần lợt nêu. Ví dụ: + Em tả con gà trống

+ Em tả con chó, gọi là nó, con mực, cún con + Em tả con mèo đang rình chuột, gọi là chú mèo - HS lắng nghe

- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình

- Nhận xét, tuyên dơng bài viết tốt, sửa lỗi một số bài mắc lỗi cơ bản về nội dung, hình thức, vận dụng phép LK,…

- 3 - 5 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét - HS lắng nghe

Ví dụ 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yều cầu chúng ta điều gì? - Em định tả bộ phận nào của cây?

- Em định tả bộ phận của cây theo trình tự nào?

- Em có thể vận dụng những phép LK câu nào đã học khi viết đoạn văn?

- GV lu ý:

+ Khi viết tránh dùng một từ ngữ quá nhiều lần.

+ Nên vận dụng đại từ, từ đồng nghĩa thay thế cho từ ngữ chỉ đối tợng đã đợc nhắc đến ở câu trớc.

+ Dựa vào nội dung của câu trớc để vận dụng từ ngữ nối phù hợp.

- Cho HS làm bài

- Gọi một số HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, đánh giá bài viết

- 2 -3 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Bài tập yêu cầu tả một bộ phận của cây. - HS trả lời. Ví dụ: em tả cây bàng, em tả lá mít, em tả quả cam,… - HS trả lời. - Có thể dùng phép lặp, phép thế, phép nối để LK câu. - HS lắng nghe. - HS làm bài. - 3-5 HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe.

2.2.3.2. Biện pháp hớng dẫn HS sửa lỗi sai về liên kết câu trong giờ ôn tập, trả bài văn miêu tả

Đặc trng của phân môn Tập làm văn là rèn luyện các kĩ năng sản sinh văn bản cho HS thuộc các thể loại miêu tả, kể chuyện, viết th và các văn bản thông thờng khác dới hai hình thức nói và viết. Trong đó, liên kết là sợi dây vô hình trong mỗi đoạn văn có tác dụng kết nối các câu trong đoạn, các đoạn trong bài làm cho chúng trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức.

Tuy nhiên, nh đã nói ở phần thực trạng, do t duy lôgic cha cao, kĩ năng vận dụng các phép LK vào các bài nói, viết của HS còn nhiều hạn chế, HS còn mắc nhiều lỗi về liên kết câu. Vì vậy, chúng tôi đa ra một số biện pháp sửa lỗi về liên kết câu trong giờ TLV trong khi nói và viết.

a. Sửa lỗi về liên kết câu trên văn bản nói

Việc sản sinh văn bản nói của HS trong giờ TLV chủ yếu tập trung ở hoạt động làm miệng. Sau khi HS nắm vững yêu cầu đề bài, lập đợc dàn ý cho bài văn GV tổ chức cho HS làm miệng trớc lớp sau đó đợc bạn bè, GVgóp ý, chỉnh sửa rồi mới chuyển sang làm bài dới dạng viết. Riêng đối với kiểu bài ôn tập văn miêu tả trong SGK Tiếng Việt 5, tập 2 chỉ có hai tiết có nội dung luyện nói cho HS theo đề tập làm văn cho sẵn đó là ở tiết ôn tập về tả cảnh- tuần 31 và tiết ôn tập về tả ngời - tuần 33.

Đặc điểm cấu trúc của bài tập này là yêu cầu HS nói trong nhóm, nói trớc lớp theo nội dung yêu cầu của đề bài mà HS đã đợc lập dàn ý. Vì thế, một số lỗi về liên kết câu mà HS thờng mắc phải trong quá trình nói đó là dùng từ ngữ lặp lại quá nhiều, dùng sai từ ngữ nối hoặc không dùng các phép LK mà nói một cách rời rạc bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý trong SGK. Vì vậy, đề tài này chúng tôi đa ra một số biện pháp giúp HS sữa một số lỗi về liên kết câu trong quá trình nói.

Trớc hết, GV cần tổ chức cho HS luyện nói nhiều. Việc luyện nói nhằm rèn luyện kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nói cho HS một cách rõ ràng, mạch lạc, lu loát hơn. Mặt khác, luyện nói còn góp phần phát triển vốn từ ngữ, rèn luyện tính mạnh dạn thể hiện trớc đám đông, Khi diễn đạt, để bài nói đ… ợc lu loát thì HS phải sử dụng đúng, khoa học các phép LK câu, từ đó, HS dần dần nắm bắt đợc các kĩ năng vận dụng các phép LK trong khi diễn đạt bằng ngôn ngữ nói.

Việc luyện nói cho HS không chỉ thực hiện trên giờ TLV mà có thể tiến hành trong tất cả các phân môn khác của môn Tiếng Việt, trong các môn học khác, trong cuộc sống hằng ngày, GV luôn phải có ý thức sửa lỗi liên kết cho

HS. Chẳng hạn, khi nghe HS nói về một vấn đề nào đó mà dùng sai phép LK câu, GV cần phải chỉ cho HS thấy chỗ sai và giúp HS sửa chữa ngay.

Thứ hai, cần tổ chức cho HS sửa chữa lỗi liên kết trong văn nói ở giờ TLV. Với biện pháp này, GV cần tổ chức cho HS phát hiện lỗi, tìm hiểu nguyên nhân từ đó đa ra cách sửa chữa. Tuỳ thuộc vào mức độ sai của HS, GV có thể cho HS tự sửa chữa cho nhau theo nhóm, sửa trớc lớp hoặc tự sửa ở nhà. Qua việc phát hiện và sửa lỗi sai, HS có thêm cơ hội để luyện tập thêm các kiến thức về liên kết câu đã học.

Sau đây là ví dụ minh hoạ cho việc hớng dẫn HS sửa lỗi sai về liên kết câu trong bài tập làm văn nói.

Ví dụ: Tập nói trong nhóm, nói trớc lớp theo dàn ý đã lập của đề bài văn tả cảnh. (Bài "Ôn tập về văn tả cảnh" Tiếng Việt 5, t.2, tr.134).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Cho HS làm việc theo nhóm. - Cho một HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu: Các bạn trong nhóm nói cho nhau nghe bài văn tả cảnh theo dàn ý mà mình đã lập, đồng thời phát hiện và sửa chữa những lỗi về: nội dung, dùng từ, LK câu, cho nhau.…

- Cho HS thực hiện, GV theo dõi. * Cho HS làm việc theo lớp.

- Gọi một số HS đứng tại chỗ nói cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS nhận xét, phát hiện lỗi sai về liên kết câu và tìm cách sửa.

- GV nhận xét, tuyên dơng bạn nói tốt, bạn sửa lỗi sai tốt.

- 2 HS nêu: Tập nói trong nhóm theo dàn ý đã lập.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm thực hiện yêu cầu. - 3 - 5 HS lần lợt nói, cả lớp lắng nghe.

- HS nhận xét, phát hiện và sửa lỗi. - HS lắng nghe.

b. Biện pháp sửa lỗi liên kết câu trên văn bản viết

Nh đã nói ở phần thực trạng, hiện tợng mắc lỗi về liên kết câu của HS trong khi viết đoạn văn còn nhiều. Do đó, bài văn của HS thờng đầy đủ về mặt nội dung nhng lại kém phần mạch lạc, khi đọc có cảm giác khô khan, nghèo nàn về từ ngữ. Trong đề tài này, chúng tôi xây dựng một số biện pháp hớng dẫn HS sửa lỗi sai về liên kết câu trong giờ TLV ở kiểu trả bài.

Tiến trình dạy học kiểu bài trả bài ở TH thờng đợc tiến hành bằng các hoạt động: GV nhận xét chung về tình hình bài làm của cả lớp, hớng dẫn HS chữa bài và tham khảo bài viết hay để viết lại đoạn, bài hay hơn. Những biện pháp hớng dẫn HS chữa lỗi về liên kết câu mà đề tài đa ra thực hiện ở bớc chữa lỗi của bài dạy.

b.1. Tổ chức hớng dẫn HS phát hiện lỗi sai về liên kết câu trong bài viết * Tổ chức HS phát hiện lỗi sai về liên kết câu theo lớp

Đối với hoạt động này, GV nên cho những HS mắc nhiều lỗi về liên kết câu đọc lại bài viết của mình trớc lớp, yêu cầu cả lớp chú ý theo dõi. Sau đó, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS phát hiện những lỗi về liên kết câu trong bài làm của bạn. Các câu hỏi GV có thể đặt ra để gợi ý cho HS là:

- Bài làm của bạn đã vận dụng các phép LK câu nh thế nào?

- Tìm lỗi sai của việc sử dụng các phơng tiện LK trong bài làm của bạn. - Trong bài làm của bạn đã sử dụng phép thế (phép lặp, phép nối) cha chính xác. Em hãy phát hiện và tìm cách sửa cho bạn.

Từ những câu hỏi đó, GV yêu cầu HS phát diện lỗi trong từng đoạn và trong toàn bài, GV có thể liệt kê những lỗi đó lên bảng lớp.

Ví dụ: Hớng dẫn HS phát hiện lỗi sai về liên kết câu trong bài văn tả cây cối.

(Trả bài văn tả cây cối. Tiếng Việt 5. t.2,tr.116)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cho một số HS mắc nhiều lỗi sai về liên kết câu đọc lại bài của mình.

- Tuỳ thuộc vào bài làm của HS để GV đặt câu hỏi giúp HS phát hiện lỗi sai. Ví dụ:

+ Bài làm của bạn đã vận dụng các phép LK câu nh thế nào?

+ Tìm lỗi sai về dùng từ ngữ LK trong bài làm của bạn? - Cho 3-5 HS phát hiện lỗi cho bạn.

- GV tổng kết lại những lỗi mà HS mắc phải.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ luyện từ và câu, tập làm văn (Trang 67)