Tiểu kết chơng 2

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ luyện từ và câu, tập làm văn (Trang 79)

B. Nội dung

2.3.Tiểu kết chơng 2

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã tìm hiểu ở chơng I, chúng tôi đề xuất một só biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ LT và C và TLV, bao gồm:

- Các biện pháp hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu: Biện pháp hớng dẫn HS nhận thức đề bài trong quá trình luyện tập về liên kết câu bằng

cách cho HS đọc kĩ đề bài, xây dựng hệ thống câu hỏi, diễn đạt lại nội dung đề bài giúp HS nhận thức đúng yêu cầu đề bài; biện pháp hớng dẫn HS giải quyết các bài tập về liên kết câu bằng các phơng pháp thảo luận nhóm và trò chơi học tập; biện pháp hớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập về liên kết câu.

- Các biện pháp hớng dẫn HS luyện tập về liên kết câu trong giờ TLV: Biện pháp xây dựng hệ thống bài tập lồng ghép kiến thức về liên kết câu trong các tiết ôn tập về văn miêu tả; biện pháp hớng dẫn HS sửa lỗi về liên kết câu trên văn bản nói và viết cho học sinh.

Trong mỗi biện pháp chúng tôi đã làm rõ cơ sở khoa học của việc đề xuất biện pháp, cách thực hiện các biện pháp và ví dụ minh hoạ cho biện pháp.

Chơng 3

Thử nghiệm và kết quả thử nghiệm

3.1. Giới thiệu khái quát về quá trình thử nghiệm

3.1.1 Mục đích thử nghiệm

Thử nghiệm tiến hành nhằm kiểm chứng hiệu quả của quy trình đã đề xuất để hớng dẫn HS lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu và giờ Tập làm văn. Một mặt, giúp HS củng cố thêm những kiến thức về các phép liên kết câu đã học, mặt khác nhằm nâng cao hiệu quả học tập của HS trong giờ Luyện từ và câu và giờ Tập làm văn.

3.1.2. Nội dung thử nghiệm

Giảng dạy một số bài Luyện từ và câu, Tập làm văn trong chơng trình môn Tiếng Việt lớp 5.

3.1.3. Phơng pháp thử nghiệm

Thử nghiệm đợc tiến hành ở khối lớp 5 thuộc 3 trờng tiểu học. Mỗi trờng chọn 2 lớp: lớp thử nghiệm và lớp đối chứng. Trong đó ở lớp thử nghiệm các bài dạy đợc tiến hành theo cách thức, quy trình chúng tôi đã đề xuất; còn lớp đối chứng GV dạy bình thờng theo phơng pháp dạy học dự định.

3.1.4. Tổ chức thử nghiệm

a. Thời gian thử nghiệm

Việc dạy thử nghiệm đợc tiến hành bình thờng theo thời khoá biểu của tr- ờng thử nghiệm, không làm đảo lộn hoạt động của trờng thử nghiệm, không ảnh hởng đến tâm lý của HS.

b. Cơ sở thử nghiệm

Ba trờng Tiểu học thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An: - Trờng Tiểu học Hà Huy Tập 2

- Trờng Tiểu học Lê Lợi - Trờng Tiểu học Lê Mao

c. Đối tợng thử nghiệm

HS lớp 5 thuộc các trờng Tiểu học đã chọn, mỗi trờng chúng tôi chọn 2 lớp: Một lớp thử nghiệm và một lớp đối chứng. Các lớp thử nghiệm và lớp đối chứng đợc chọn theo quy tắc: Cân bằng về số lợng, giới tính và lực học.

Bảng 5: Các lớp thử nghiệm và đối chứng

Trờng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Lớp Số HS Lớp Số HS Trờng Tiểu học Hà Huy Tập 2 5A 35 5C 35

Trờng Tiểu học Lê Lợi 5B 35 5E 35

Trờng Tiểu học Lê Mao 5D 32 5A 32

d. Bài thử nghiệm

 Phân môn Luyện từ và câu:

Bài 1: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ, Tuần 25 (Tiếng Việt 5, t.2, tr.71).

Bài 2: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu, Tuần 26 (Tiếng Việt 5,t.2, tr.86).

 Phân môn Tập làm văn:

Bài 1: Trả bài văn tả cây cối, Tuần 29 ( Tiếng Việt 5, t.2, tr.116) Bài 2: Ôn tập về tả cảnh, Tuần 31 ( Tiếng Việt 5, t.2, tr. 131).

e. Giáo án thử nghiệm

Sau khi đã lựa chọn các bài thử nghiệm, chúng tôi đã tiến hành thiết kế giáo án. Giáo án đợc thiết kế tơng đối chi tiết để GV dễ sử dụng. Tuy nhiên, khi thiết kế giáo án chúng tôi cũng đã tính đến khả năng vận dụng sáng tạo của GV trong tiến trình lên lớp cũng nh khả năng tiếp thu của HS từng lớp, từng trờng. Giáo án đợc thiết kế xong, đợc chính tác giả dạy thử và nhờ GV của trờng thử nghiệm dự giờ nhằm phát hiện những điểm cha hợp lý để bổ sung, sửa chữa trớc khi di vào dạy ở đối tợng thử nghiệm đã chọn.

Trớc khi tiến hành thử nghiệm, chúng tôi đã kiểm tra kết quả đầu vào của các lớp thử nghiệm và đối chứng.

Tiến hành giảng dạy theo các phơng án thử nghiệm đã thiết kế ở lớp thử nghiệm và giảng dạy theo phơng pháp thông thờng ở các lớp đối chứng.

a. Các tiêu chí đánh giá kết quả thử nghiệm

a.1. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của HS về liên kết câu

Việc đánh giá kết quả học tập của HS về liên kết câu dựa vào khả năng nhận diện (kiến thức) và khả năng vận dụng (kĩ năng) các phép kiên kết câu trong khi nói và viết, biểu hiện ở hai tiêu chí sau:

Tiêu chí 1: Kĩ năng nhận diện các phơng tiện liên kết, các phép liên kết đ- ợc sử dụng trong các đoạn văn, văn bản.

Tiêu chí 2: Kĩ năng vận dụng các phép liên kết đã học vào việc nói, viết đoạn văn, bài văn theo yêu cầu của các bài tập ở phân môn Luyện từ và câu, phân môn Tập làm văn và sử dụng trong giao tiếp…

Các tiêu chí này phải dựa trên nội dạy học về liên kết câu ở chơng trình Tiếng Việt 5.

ở từng tiêu chí, chúng tôi đã chia ra 4 mức độ: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu.  Mức độ giỏi (9 - 10 điểm): HS nhận diện và vận dụng thành thạo các phép liên kết câu ở các bài tập trong chơng trình Tiếng Việt. Hiểu đợc tác dụng của các phép liên kết câu đợc sử dụng trong bài và có thể vận dụng chúng khi làm bài văn của mình.

 Mức độ khá (7 - 8 điểm): HS nhận diện và vận dụng thành thạo các phép liên kết câu vào bài làm của mình, hiểu đợc tác dụng của các phép liên kết câu đó.

 Mức độ trung bình (5 - 6 điểm ): HS nhận diện đợc các phép liên kết nh- ng còn khó khăn trong việc vận dụng các phép liên kết này vào các bài Tập làm văn.

 Mức độ yếu (3 - 4 điểm): HS nhận diện các phép liên kết câu cha hoàn toàn chính xác và không có khả năng vận dụng các phép liên kết câu đã học khi làm bài văn của mình.

a.2. Tiêu chí đánh giá kết quả luyện tập của HS trong giờ Luyện từ và câu

Việc đánh giá kết quả luyện tập của HS trong giờ Luyện từ và câu đợc căn cứ vào mức độ chiếm lĩnh tri thức ở phần hình thành kiến thức thông qua việc làm các bài tập nhận diện và bài tập vận dụng ở kiểu bài hình thành kiến thức và bài luyện tập. Chúng tôi cũng đa ra 4 mức độ sau: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu.

 Mức độ giỏi: HS hoàn thành tốt các bài tập nhận diện và bài tập vận dụng về kiến thức liên kết câu trong chơng trình SGK và có thể làm thêm những bài tập liên quan.

 Mức độ khá: HS nắm vững kiến thức ở phần lý thuyết để hoàn thành các bài tập nhận diện và bài tập vận dụng về liên kết câu trong chơng trình SGK.

 Mức độ trung bình: HS nắm đợc kiến thức ở phần lý thuyết để vận dụng vào làm các bài tập nhận diện khá thành thạo nhng còn lúng túng khi làm các bài tập vận dụng.

 Mức độ yếu: HS còn rất lúng túng khi giải quyết các bài tập nhận diện và vận dụng về vấn đề liên kết câu.

a.3. Tiêu chí đánh giá khả năng vận dụng các phép liên kết câu trong giờ Tập làm văn

Việc đánh giá kết quả vận dụng các phép liên kết câu trong giờ Tập làm văn căn cứ vào các kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết trong giờ Tập làm văn của HS và chúng tôi cũng chia ra 4 mức độ nh sau: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu.

 Mức độ giỏi: HS nghe đủ, chính xác các thông tin bài học và những bài làm, lời nhận xét của các bạn. Phát hiện đợc những phép liên kết đã học ở trong những văn bản cho trớc ở các bài tập của kiểu bài ôn tập.Vận dụng thành thạo các phép liên kết khi viết văn làm cho bài văn gãy gọn, mạch lạc hơn.

 Mức độ khá: HS nghe đủ, chính xác các thông tin bài học và những bài làm, lời nhận xét của các bạn. Xác định đúng các phép liên kết đợc sử dụng trong các văn bản cho trớc ở phần bài tập của kiểu bài ôn tập. Biết vận dụng các phép liên kết khi viết đoạn văn, bài văn.

 Mức độ trung bình: HS nghe đủ, chính xác thông tin bài học và những bài làm, lời nhận xét của các bạn. Phát hiện khá chính xác các phép liên kết đợc sử dụng trong các văn bản cho trớc ở các bài tập của kiểu bài ôn tập. Bài viết đủ ý song việc vận dụng các phép liên kết còn lúng túng.

 Mức độ yếu: HS tỏ ra lúng túng trong việc nhận diện và vận dụng vấn đề liên kết câu vào các giờ Tập làm văn ở kiểu bài ôn tập và trả bài.

a.4. Một số tiêu chí hỗ trợ

Bên cạnh việc đánh giá kết quả luyện tập của HS trong giờ Luyện từ và câu và giờ Tập làm văn ở các mặt nói trên, chúng tôi đã tiến hành đánh giá các tiêu chí hỗ trợ sau:

 Mức độ hoạt động tích cực của HS trong giờ học

- Mức độ 1 (Rất tích cực): HS tích cực, hào hứng suy nghĩ, tìm tòi để khám phá tri thức từ cả hoạt động lĩnh hội tri thức và hoạt động thực hành luyện tập.

- Mức độ 2 (Tích cực vừa): Có tham gia vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập song không thực sự nhiệt tình, ít đa ra ý kiến chủ quan của bản thân.

- Mức độ 3 (Cha tích cực): Tham gia vào các hoạt động học tập một cách thụ động, không suy nghĩ, không nhận xét, trao đổi, thảo luận.

 Hứng thú cạnh tranh trong giờ học.  Mức độ chú ý của HS trong giờ học.

 Thời gian duy trì trạng thái tích cực hoạt động và chú ý của HS trong giờ học.

b. Xử lý kết quả thử nghiệm

Để tiến hành xử lý kết quả luyện tập về liên kết câu ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, nhằm rút ra những kết luận khoa học, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp khác nhau sau:

b.1. Phơng pháp xử lý về mặt định lợng

Chúng tôi đã sử dụng phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, cụ thể là phơng pháp thống kê mô tả, trong đó chủ yếu sử dụng các thông số sau:

Tỉ lệ % để phân loại kết quả học tập, mức độ hứng thú làm cơ sở so sánh kết quả giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

Giá trị trung bình X đợc tính theo công thức sau: N x n X k i i i ∑ = = 1

Trong đó: ni là tần số xuất hiện điểm số xi

N là tổng số HS thử nghiệm.

b.2. Phơng pháp xử lý vè mặt định tính

Đánh giá qua việc quan sát, dự giờ, trao đổi phỏng vấn các đối tợng thử nghiệm, nhóm nào có điểm trung bình lớn hơn thì nhóm đó có kết quả cao hơn.

3.2. Kết quả thử nghiệm

3.2.1. Đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh về các phép liên kết

Sau khi dạy thử nghiệm ở lớp thử nghiệm, dự giờ ở lớp đối chứng và tiến hành khảo sát chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 6: Kết quả lĩnh hội tri thức của HS về liên kết câu trong bài

Tên trờng Lớp HSSố Điểm số X Độ lệch điểm TB 10 9 8 7 6 5 4 3 Hà Huy Tập 2 TN 35 3 3 7 11 7 2 2 0 7.14 1.03 ĐC 35 1 2 5 7 7 5 6 2 6.11 Lê Lợi TN 35 3 4 6 11 7 3 1 0 7.2 1.17 ĐC 35 0 2 3 8 8 10 3 1 6.03 Lê Mao TN 32 4 4 5 7 9 2 1 0 7.28 1.19 ĐC 32 1 2 2 7 7 9 3 1 6.09 Tổng hợp TN 102 10 11 18 29 23 7 4 0 7.21 1.13 ĐC 102 2 6 10 22 22 24 12 4 6.08

Từ bảng trên ta thấy, các lớp thử nghiệm có kết quả cao hơn hẳn các lớp đối chứng. Cụ thể, điểm trung bình của nhóm lớp thử nghiệm là 7.21, điểm trung bình của lớp đối chứng là 6.08. Độ lệch điểm trung bình của nhóm lớp đối chứng so với lớp thử nghiệm là 1.13. Điều này chứng tỏ thử nghiệm s phạm có kết quả rõ rệt. Nh vậy khi chú ý hớng dẫn học sinh luyện tập về liên kết câu trong giờ Luyện từ và

câu, Tập làm văn thì HS sẽ nắm vững các kiến thức về liên kết câu và khả năng nhận diện cũng nh vận dụng các phép liên kết vào các hoạt động nói viết sẽ đợc nâng cao hơn rất nhiều.

Qua đó cho thấy việc dạy học thử nghiệm theo những phơng hớng, quy trình đề xuất đã đem lại kết quả tốt, giúp HS nâng cao khả năng nhận diện và vận dụng các phép liên kết câu.

Từ bảng trên ta có bảng sau:

Bảng 7: Tỉ lệ kết quả của lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng

Tên trờng Lớp Số HS Mức độ % Giỏi Khá TB Yếu Hà Huy Tập 2 TN 35 17 48.6 25.7 5.7 ĐC 35 8.6 34.3 34.3 22.8 Lê Lợi TN 35 20 48.6 28.5 2.9 ĐC 35 5.7 31.4 51.4 11.4 Lê Mao ĐCTN 3232 9.425 37.528.1 34.450 12.53.1 Tổng hợp TN 102 20.6 46.1 29.4 3.9 ĐC 102 7.8 32.4 45.1 15.7

Nhìn vào bảng 3, ta thấy có sự khác nhau về điểm số ở các mức độ: Yếu, Trung bình, Khá, Giỏi ở các lớp thử nghiệm và lớp đối chứng. ở các lớp thử nghiệm, số HS đạt điểm Yếu, Trung bình chiếm tỉ lệ thấp (Yếu: 4%, Trung bình: 30%) tỉ lệ điểm khá giỏi khá cao (Khá: 46%, Giỏi: 20%).

ở các lớp đối chứng, tỉ lệ HS đạt điểm Yếu, Trung bình cao hơn các lớp thử nghiệm (Yếu: 16%, Trung bình: 40%). Trong khi đó, điểm Khá, Giỏi lại chiếm tỉ lệ thấp hơn (Khá: 32%, Giỏi: 8%). Kết quả này cho phép khẳng định tính hiệu quả của bài thử nghiệm. Chất lợng học tập của HS lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

3.2.2. Đánh giá kết quả luyện tập của HS về liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu từ và câu

Sau khi tiến hành thử nghiệm, dự giờ Luyện từ và câu ở các lớp đối chứng, tiến hành khảo sát, đánh giá kết quả học tập của HS trên các mặt: Khả năng luyện tập nhận diện các phép liên kết, các phơng tiện liên kết và khả năng vận dụng các phép liện kết trong các bài tập vận dụng. Chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau:

a. Khả năng nhận diện về liên kết câu trong Luyện từ và câu

Sau khi dạy thử nghiệm, điều tra bằng phiếu bài tập ở đối tợng HS lớp 5 của nhóm lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi đã thu đợc kết quả sau:

Bảng 8: Kết quả luyện tập bài tập nhận diện về liên kết câu trong giờ Luyện từ và câu

Nhóm Mức độ

Giỏi Khá Trung Bình yếu

0 10 20 30 40 50 Yếu T.B Khá Giỏi Thử nghiệm Đối chứng

Thử nghiệm 102 20

(19.6%) (47.1%)48 (27.5%)28 (5.8%)6 Đối chứng 102 10

(9.8%) (33,3%)34 (44.1%)45 (12.8%)13

Qua bảng trên cho thấy, việc dạy học thử nghiệm theo phơng hớng đã nghiên cứu và đề xuất của đề tài đã góp phần nâng cao kết quả học tập của HS trong việc nhận diện các phép liên kết câu, các phơng tiện liên kết câu. Thể hiện, ở nhóm lớp thử nghiệm, mức độ Giỏi cao gấp đôi so với lớp đối chứng( 19.6% so với 9.8%), còn mức độ Khá ở lớp thử nghiệm cũng cao hơn (47.1% so với 33.3%), mức độ Trung bình và Yếu thấp hơn nhiều so với nhóm lớp đối chứng (ở nhóm lớp thử nghiệm mức độ Trung bình và Yếu là 27.5 % và 5.8 còn nhóm lớp đối chứng là 44.1% và 12.8%).

b. Khả năng luyện tập các bài tạp vận dụng trong giờ Luyện từ và câu.

Qua dạy thử nghiệm ở nhóm lớp thử nghiệm, dự giờ ở nhóm lớp đối chứng và điều tra HS bằng phiếu bài tập, chúng tôi đã thu đợc kết quả nh sau.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 luyện tập về liên kết câu trong giờ luyện từ và câu, tập làm văn (Trang 79)