Phê bình học sinh:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học (Trang 44 - 49)

I. Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Tiểu học.

2. Phê bình học sinh:

Trong giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, đi đôi với khen ngợi phải có sự phê bình đối với học sinh mắc khuyết điểm. A.X.Macarencô cho đây là “một biện pháp tất nhiên, đơn giản, hợp lôgic nh các biện pháp khác”.

Phê bình học sinh phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải xuất phát từ thiện ý giáo dục:

Nguyên tắc phê bình trẻ là không làm cho các em thất vọng, mất lòng tin mà làm tăng thêm nghị lực, giúp các em vợt qua thiết sót của mình. Cần phân biệt phê bình với sự chế giễu. Nếu chế giễu học sinh thì là một sai lầm nghiêm trọng, có thể dẫn đến những kết cục tai hại, khó lờng trớc.

- Phải gắn phê bình với sự khích lệ:

Đây là hình thức phê bình rất phù hợp với lứa tuổi học sinh nhỏ.

Thí dụ: Khi một học sinh vi phạm kỷ luật trong giờ học, cô giáo gọi em đứng dậy và hỏi:

“Tại sao em lại nói chuyện riêng? Em vốn là một học sinh ngoan lại làm nh vậy ?”

Hoặc nói: “Nếu cô là em, cô sẽ không hành động nh thế mà cô sẽ làm nh thế này ”…

Cũng có thể đem so sánh cái sai với cái đúng.

“Em thấy trong giờ học cần phải làm gì mới ngoan?” Nếu học sinh trả lời đúng, giáo viên nói tiếp:

“Rất tiếc là em đã làm không nh em vừa trả lời, lần sau cần chú ý”. Sử dụng hình thức phê bình có khích lệ nh vậy sẽ làm cho trẻ tự hối hận với những thiếu sót của mình và nảy sinh nguyện vọng sửa chữa những thiếu sót đó.

- Phải công bằng và kịp thời:

Phê bình không công bằng chẳng những làm giảm hiệu quả giáo dục của biện pháp này mà còn có hạn đến uy tín giáo viên. Trẻ rất dễ nhạy cảm trớc thái độ của giáo viên đối với chúng. Vì thế không thể đem t tởng “yêu nên tốt, ghét nên xấu” vào việc phê bình.

Việc phê bình học sinh còn phải kịp thời mới có tác dụng, tránh tình trạng học sinh mắc khuyết điểm đầu tuần đến cuối tuần mới phê bình, kiểm điểm. Học sinh nhỏ vốn chóng quên, nhiều khi các em không còn nhớ thiếu sót nữa. Đó là cha kể trờng hợp trẻ mắc khuyết điểm từ trớc nhng nay đã sửa chữa mà vẫn bị giáo viên phê bình.

- Có thể dùng hình phạt trong những trờng hợp cần thiết.

Đối với học sinh Tiểu học chỉ nên giới hạn hình phạt ở chỗ buộc học sinh làm lại một việc gì đó mà các em cha làm hoặc cha đạt yêu cầu.

Thí dụ: Quét lại lớp sau buổi học, viết lại bài chính tả sai nhiều lỗi… Nếu giáo viên biết dùng hình phạt đúng thì sẽ hiệu quả đối với những học sinh cha có thói quen thực hiện đầy đủ và tự giác các chuẩn mực hành vi đạo đức.

Tóm lại: Khen ngợi là một biện pháp giáo dục hành vi đạo đức rất có hiệu quả. Trong mối tơng quan giữa khen ngợi và phê bình, đối với học sinh Tiểu học, cần quán triệt nguyên tắc khen nhiều hơn chê động viên từng cố gắng của trẻ.

Biện pháp thứ 6:

Kết hợp giữa nhà trờng và gia đình trong việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh.

Sự quan tâm của các bậc cha mẹ đối với việc học tập của con cái có ảnh hởng rất lớn đến tình hình đạo đức của học sinh. Thực tế cho thấy nhiều trờng hợp trẻ vi phạm hành vi đạo đức có nguyên do từ phía gia đình (đi học muộn, thiếu đồ dùng học tập, không học bài làm bài đầy đủ ) vì thế muốn… nâng cao hành vi đạo đức của học sinh không thể không phối hợp chặt chẽ với cha mẹ các em trong công tác giáo dục.

Để thực hiện tốt biện pháp này cần chú ý:

a) Xác định rõ mục đích kết hợp giáo dục giữa giáo viên và cha mẹ học sinh. Mục đích kết hợp giáo dục giữa giáo viên và cha mẹ học sinh là nhằm thống nhất các tác động giáo dục tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa giáo viên và cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục nói chung và giáo dục hành vi đạo đức cho các em nói riêng. Đồng thời bảo đảm tính chất liên tục của quá trình giáo dục.

b) Phân tích trách nhiệm cụ thể của mỗi bên trong sự kết hợp. - Về phía giáo viên:

Giáo viên chịu trách nhiệm chính trong việc kết hợp giáo dục với cha mẹ học sinh. Họ có nhiệm vụ giúp các bậc cha mẹ nắm đợc những quy định của nhà trờng đối với học sinh khi học tập trên lớp cũng nh khi tự học ở nhà. Cung cấp cho các bậc cha mẹ những thông tin cần thiết về con cái của mình (nh tình hình học tập tu dỡng, chấp hành hành vi đạo đức ), cố vấn cho các… bậc cha mẹ về mặt phơng pháp giáo dục (nhất là trong công tác giáo dục cá biệt ).…

- Về phía cha mẹ học sinh: Các bậc cha mẹ phải có trách nhiệm hỗ trợ trong công tác giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh cụ thể là:

+ Đảm bảo cho con cái những điều kiện vật chất tối thiểu nh ăn, mặc, sách vở, đồ dùng học tập thiếu những điều kiện này trẻ sẽ gặp khó khăn… trong học tập.

Duy trì nề nếp học tập ở nhà cho con cái có nghĩa là quy định thời gian và công việc học tập cho trẻ. Nếu ngay từ đầu cha mẹ không khép con cái vào nền nếp thì sau này khó có thể hình thành ở chúng bất kỳ một thói quen tốt nào.

Nề nếp học tập ở nhà có những điểm chủ yếu nh: Đến giờ quy định phải ngồi vào bàn học, trong thời gian học luôn luôn tập trung chú ý, học bài, làm bài xong mới làm việc khác hoặc đi chơi.

+ Hớng dẫn con cái phơng pháp tự học.

Hớng dẫn phơng pháp tự học cho trẻ có nghĩa là giúp các em tự tổ chức đợc hoạt động học tập của mình không chỉ nhà trờng mà gia đình cũng có thể hỗ trợ con cái trong vấn đề này.

Để giúp trẻ tự học ở nhà, các bậc cha mẹ cần thực hiện tốt một số công việc sau đây:

Một là: Xác định rõ mục đích nhiệm vụ học ở nhà cho trẻ củng cố mở

rộng và đào sâu kiến thức đã học, chuẩn bị bài mới.

Hai là: Hớng dẫn trẻ cách học bài, làm bài và sử dụng thời gian học

tập hợp lý.

+ Động viên khuyến khích con cái học tập.

Sự động viên thờng xuyên của giáo viên và cha mẹ là một nhân tố không thể thiếu đợc trong hoạt động học tập của học sinh Tiểu học nếu biết biểu dơng từng cố gắng của trẻ, khích lệ trẻ khi chúng đợc điểm tốt, đợc giáo viên khen ngợi thì sẽ nuôi d… ỡng ở các em niềm vui và hứng thú học tập.

c) Sự lựa chọn các hình thức kết hợp có hiệu quả.

Sự phối hợp giữa giáo viên và cha mẹ học sinh đợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau.

Hình thức phối hợp này do giáo viên và ban phụ huynh tổ chức theo từng quý, từng học kỳ để thông báo những chủ trơng của nhà trờng, kết quả học tập và rèn luyện của học sinh…

- Thông báo kết quả học tập – rèn luyện hàng tháng của học sinh (sổ liên lạc).

- Thăm gia đình học sinh:

Đây là hình thức đợc sử dụng nhiều hơn đối với những học sinh cá biệt, hay vi phạm hành vi đạo đức.

- Các bậc cha mẹ học sinh chủ động gặp gỡ giáo viên để tìm hiểu tình hình học tập, rèn luyện của con cái mình…

Tóm lại: Kết hợp giữa giáo viên và cha mẹ học sinh là một biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh. Để phát huy tác dụng của biện pháp này cần xác định rõ mục đích kết hợp, phân tích cụ thể trách nhiệm của giáo viên và cha mẹ học sinh, lựa chọn hình thức kết hợp có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w