Hệ thống biện pháp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học (Trang 32 - 42)

I. Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Tiểu học.

2. Hệ thống biện pháp.

Từ nghiên cứu lí luận và thực tiễn ở chơng trên, quán triệt các nguyên tắc vừa nêu, chúng tôi đề xuất một hệ thống biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Tiểu học.

Biện pháp thứ nhất:

Tập luyện các hành vi đạo đức cho học sinh.

Đối với học sinh nhỏ muốn hình thành bất kỳ một thói quen nào đều phải tập luyện. Không qua tập luyện thì ngay những hành vi đơn giản nhất (nh t thế ngồi trong lớp, giơ tay phát biểu ý kiến, lên bảng, xin phép trớc khi làm điều gì ) cũng không thể trở thành thói quen ở trẻ đ… ợc.

Đây là biện pháp quan trọng trong việc hình thành, củng cố và phát triển ở trẻ các thói quen hành vi đạo đức.

Để thực hiện tốt biện pháp này, giáo viên cần chú ý đến một số yêu cầu sau đây:

a) Lựa chọn đúng các hành vi tập luyện.

Các hành vi cần tập luyện trớc hết là hành vi trẻ phải xử sự hàng ngày đó là các hành vi:

Khi vào lớp (xếp hàng ngay ngắn, không chen lấn, xô đẩy nhau, ngồi đúng vị trí quy định ) khi ngồi trong lớp (ngồi ngay ngắn, thẳng hàng, im… lặng, hai tay xếp vòng tròn ), khi giáo viên giảng bài (tập trung chú ý,… không làm việc riêng, không nói chuyện riêng, luôn luôn suy nghĩ để phát biểu ý kiến xây dựng bài ), khi giải lao giữa tiết (tự động nghỉ tại lớp,… không ra khỏi lớp, không nói to, có lệnh nhanh chóng ngồi vào chỗ ).…

Khi về nhà (chào hỏi lễ phép với những ngời lớn tuổi, gọi dạ bảo vâng, giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức với mình ).…

Khi ra ngoài xã hội ở những nơi công cộng (giữ gìn trật tự, giữ vệ sinh môi trờng chung, bảo vệ cây xanh ).…

b) Tổ chức việc tập luyện các hành vi đạo đức theo một quy trình nhất định.

Quy trình này gồm các bớc sau:

- B ớc 1: Giảng giải cho học sinh thấy đợc tính hợp lý và sự cần thiết phải rèn luyện các hành vi đạo đức.

Thí dụ: Để tập luyện cho học sinh thói quen chú ý trong giờ học, giáo viên phải giúp các em hiểu đợc ý nghĩa quan trọng của việc chú ý trong giờ học (có chú ý mới tiếp thu đợc bài, mới tiếp nhận và thực hiện đợc các nhiệm vụ học tập, mới theo dõi và nhận xét đợc việc làm của bạn )…

- B ớc 2: Giải thích cách tiến hành từng hành vi để học sinh nắm đợc về mặt lý thuyết.

Thí dụ: Để tập luyện cho học sinh hành vi “khi giơ tay phát biểu ý kiến”, giáo viên cần giải thích cách tiến hành nh sau: “Khi phát biểu phải giơ tay trái, khi giơ đặt nhẹ khuỷu tay xuống bàn, tay hớng chéo về phía tr- ớc, lòng bàn tay đặt nghiêng ”. Hoặc “hành vi khi lên bảng” … …

“Khi lên bảng đứng ở khoảng giữa lớp, mặt quay chếch về phía lớp, trả lời rõ ràng cho cả lớp cùng nghe. Nếu cần làm bài, viết bài trên bảng thì

khi viết xong đứng lánh sang một bên phía cạnh bảng, mặt quay xuống lớp chờ sự kiểm tra, đánh giá của giáo viên và cả lớp ”.…

- B ớc 3: Làm mẫu, luyện mẫu:

Tuỳ từng hành vi, giáo viên có thể làm mẫu hoặc hớng dẫn cho một học sinh, một bàn, sau đó dùng học sinh này, bàn này làm mẫu để những học sinh khác, bàn khác làm theo. Đối với học sinh nhỏ (nhất là lớp 1) tất cả những hành vi hình thành lần đầu ở các em đều có sự hớng dẫn kiểm tra của giáo viên. Nghĩa là thầy cô giáo “phải dùng tay, lời nói trực tiếp, uốn nắn, điều chỉnh từng thao tác của trẻ trong quá trình các em thực hiện cho đến kết quả cuối cùng”. Tuyệt đối không đợc buông lơi hoặc nhợng bộ những hiện t- ợng làm sai.

Việc tập luyện các hành vi đạo đức nói trên không phải chỉ giới hạn ở lớp 1, hết lớp 1 là xong mà cần phải tiếp tục trong các năm học sau. Nếu không thờng xuyên củng cố các hành vi đã có thì đến các lớp trên nhiều học sinh vẫn cha thực hiện tốt việc ngồi học ngay ngắn, giơ tay phát biểu ý kiến đúng quy định…

c) Gắn việc tập luyện có hệ thống các hành vi đạo đức với việc khắc phục những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh.

Qua điều tra, khảo sát, quan sát chúng tôi thấy học sinh Tiểu học th- ờng có những biểu hiện vi phạm sau đây:

- Đến lớp không đúng giờ. - Không chuẩn bị bài. - Thiếu đồ dùng học tập.

- Không thực hiện đúng một số quy định về t thế tác phong trong giờ học.

- Không tập trung chú ý (nói chuyện riêng, làm việc riêng )… - Không tuân theo yêu cầu và hiệu lệnh của giáo viên.

- Thiếu thật thà trong học tập (nhìn bài của bạn, nhắc bài cho bạn ).… - Không giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

- Không chăm làm việc nhà.

- Cha biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng…

Tuỳ theo từng biểu hiện vi phạm mà có biện pháp khắc phục thích hợp.

Tóm lại: Tập luyện có hệ thống các hành vi đạo đức là biện pháp rất cần thiết trong việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Tiểu học. Để thực hiện tốt biện pháp này, giáo viên cần nắm vững yêu cầu và các bớc tập luyện.

Biện pháp 2:

Nêu các tình huống giáo dục để trẻ tự giải quyết:

Thông thờng tình huống giáo dục đợc hiểu là những tình huống có tác dụng giáo dục học sinh. Nó gây ra ở trẻ “những tâm trạng, những biểu tợng, những tình cảm, những động cơ và những hành vi cần thiết”.

Các tình huống giáo dục thờng đặt trẻ trớc sự lựa chọn một giải pháp nhất định trong số các giải pháp khác nhau: tiếp tục làm xong các bài tập cô giáo giao hay bỏ dở để đi chơi; cho bạn đọc sách chung hay không; nhờng chỗ cho ngời già hay làm ngơ nh không có ai bên cạnh, thấy các em nhỏ đánh nhau có can ngăn hay để mặc…

Đấy chính là cơ hội thử thách ý thức và tình cảm, thói quen và hành vi của học sinh.

Trong hoạt động hàng ngày của trẻ (học tập, lao động, vui chơi, công tác xã hội, thể thao ) luôn luôn phát sinh các tình huống mà giáo viên cần… phải nắm bắt nhanh nhạy và khéo léo tổ chức để các em tự ứng xử. Song không phải lúc nào các tình huống thích hợp cũng xảy ra một cách tự nhiên, đúng lúc và kịp thời. Bản thân nhà giáo dục cần chủ động tạo ra những tình huống đó.

Để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, giáo viên có thể sử dụng các tình huống nảy sinh trong giờ học theo hai hớng sau đây:

H

ớng thứ nhất: Đa ra các tình huống để trẻ lựa chọn phơng thức hành vi phù hợp trên cơ sở vốn hiểu biết và kinh nghiệm hiện có của các em.

Thí dụ nh các tình huống sau đây:

a) Bạn đi học không đúng giờ: - Mặc bạn.

- Rủ bạn cùng đi.

b) Bạn ngồi học không đúng quy cách: - Để mặc bạn. - Tha với cô - Nhắc bạn. c) Bạn không làm bài tập ở nhà: - Để mặc bạn.

- Tha với cô giáo.

- Nhắc bạn nhớ làm bài tập. d) Bạn nhìn bài của em: - Để mặc bạn.

- Tha với cô giáo. - Che bài của mình lại. e) Bạn làm mất trật tự nơi công cộng:

- Để mặc bạn tiếp tục làm mất trật tự - Bắt chớc bạn cùng làm mất trật tự. - Nhắc bạn giữ trật tự…

Trong các tình huống trên không phải tất cả học sinh đều lựa chọn đợc ngay phơng án trả lời thích hợp. Chẳng hạn nh ở tình huống (e) chỉ có 54,76% số học sinh lớp 4 đợc hỏi lựa chọn phơng án trả lời “nhắc bạn giữ trật tự. 30,95% “để mặc bạn làm mất trật tự”. Số còn lại “bắt chớc bạn cùng làm mất trật tự”.

Do đó giáo viên phải dạy học sinh cách xử sử theo đúng những chuẩn mực hành vi đạo đức đợc xác lập trong những tình huống bất kỳ. Nếu đợc h- ớng dẫn đến nơi, đến chốn thì ngay từ lớp 1 trẻ đã biết đứng dậy khi giáo viên và khách vào lớp, giơ tay xin phát biểu ý kiến hoặc muốn hỏi cô giáo một điều gì đó.

H

ớng thứ 2: Đặt trẻ vào những tình huống mà khi tìm lối thoát ra khỏi những tình huống đó, các em phải suy nghĩ đấu tranh động cơ, xem xét lại hành động của mình.

Trong sách báo s phạm ngời ta thờng hay nhắc đến “tình huống điển hình” mà A.X.Macarencô đã tạo ra đối với Karabanôp, khi ông giao cho ng- ời trại viên - vốn nổi tiếng trộm cắp này, nhiệm vụ đến nhà băng nhận tiền về cho toàn trại.

Trên thực tế, A.X.Macarencô đã đặt Karabanôp vào một tình huống “thử thách nặng nề”. Anh ta đã phải trải qua một cuộc đấu tranh động cơ căng thẳng: Hoặc cuỗm luôn số tiền nhận đợc rồi chuồn khỏi trại, tiếp tục con đờng du thủ du thực hoặc đem đầy đủ số tiền nhận đợc về trại.

Cuối cùng Karabanôp đã chọn phơng án thức hai để tự khẳng định mình.

Để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, giáo viên cũng có thể đặt các em vào những tình huống tơng tự nh vậy. Thí dụ: Giao cho học sinh hay làm mất trật tự trong giờ học nhiệm vụ theo dõi tình hình kỷ luật của lớp, cử những em thờng đi học muộn giữ chìa khoá lớp học…

Khi đợc đặt vào các tình huống nh thế lại có sự hớng dẫn, giúp đỡ của thầy cô giáo, sự động viên của bạn bè, trẻ sẽ tự “vợt lên bản thân mình” lựa chọn đựơc phơng thức hành vi đúng đắn, phù hợp với các yêu cầu của hành vi đạo đức. Tuy nhiên để các tình huống có tác dụng giáo dục cao, giáo viên cần chú ý đến một số yêu cầu sau:

- Tình huống đa ra phải mang tính chất phổ biến, có nghĩa là nó xảy ra thờng xuyên trong hoạt động học tập, vui chơi, lao động hàng ngày của học sinh, bản thân các em rất quen thuộc.

- Tình huống đa ra phải phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh và vốn kinh nghiệm đạo đức mà các em đã đợc chuẩn bị.

Đối với học sinh đầu cấp (lớp 1, 2) chỉ nên sử dụng các tình huống đơn giản, ít gay cấn. Từ lớp 3 trở đi có thể sử dụng các tình huống phức tạp

hơn, đòi hỏi học sinh phải lựa chọn một phơng án thích hợp nhất trong nhiều phơng án nêu ra: hoặc tuân theo yêu cầu của giáo viên, hoặc đáp ứng ý muốn của bạn, hoặc đợc bạn khen, hoặc bị thầy cô giáo phê bình, khiển trách…

Tóm lại: Sử dụng các tình huống giáo dục nảy sinh trong giờ học để trẻ thực hành và rèn luyện những thói quen hành vi đạo đức là một biện pháp giáo dục hành vi đạo đức rất thích hợp đối với học sinh nhỏ.

Biện pháp thứ 3:

Nêu gơng các cá nhân thực hiện tốt hành vi đạo đức.

Việc hình thành ở trẻ ý thức kỷ luật trong hoạt động học tập đòi hỏi phảt thờng xuyên dựa vào những mẫu mực cụ thể, sống động. Điều đó rất phù hợp với tâm lý bắt chớc của học sinh Tiểu học. Thông qua bắt chớc các em có thể “chuyển” phơng thức hành vi đã đợc khẳng định ở một số thành viên tiên tiến trong lớp thành kinh nghiệm đạo đức của bản thân mình. Tính chất của hoạt động bắt chớc thay đổi tuỳ theo lứa tuổi, sự phát triển về trí tuệ và đạo đức của trẻ.

Trong quá trình giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh giáo viên cần nêu gơng những điển hình để các em bắt chớc và làm theo. Có thể tiến hành biện pháp này theo các bớc sau đây:

- Lựa chọn điển hình để nêu gơng:

Điển hình để nêu gơng ở đây phải chọn ngay trong lớp,trong trờng. Đó là những em học giỏi, chăm ngoan, thực hiện tốt hành vi đạo đức. Những em có thể làm gơng để các em khác noi theo.

- Đa các điển hình để nêu gơng:

Việc nêu gơng các điển hình thờng đợc giáo viên tiến hành thông qua hình thức tuyên dơng trớc lớp những học sinh có nhiều thành tích trong học tập, tu dỡng. Tuy nhiên cần tránh nhắc đi nhắc lại nhiều lần những tấm gơng của một số học sinh, vì nh thế có thể gây nên những quan hệ đối lập giữa tập thể và các cá nhân đợc nêu gơng.

- Kích thích trẻ hành động theo các tấm gơng:

Bắc chớc vốn là một đặc điểm tâm lý khá nổi bật của học sinh Tiểu học. Nhng để trẻ bắt chớc đợc những tấm gơng sáng của ngời khác, giáo viên cần kích thích các em hành động theo các tấm gơng đó. Đây là bớc quan trọng nhất trong quá trình nêu gơng.

Giáo viên có thể kích thích các em hành động bằng những lời động viên chân thành, bằng sự khuyến khích từng cố gắng của học sinh, bằng việc giúp các em ý thức đợc rõ ràng trách nhiệm của bản thân đối với tập thể…

- Điều chỉnh những lệch lạc khi học sinh noi gơng các điển hình. Khi noi gơng các điển hình, trẻ thờng bắt chớc luôn cả vẻ bên ngoài (dáng điệu, cử chỉ ) và cả những đặc điểm cá nhân của điển hình. Chúng có thể phù… hợp cũng có thể không phù hợp với các chuẩn mực hành vi cần hình thành ở trẻ. Vì thế, giáo viên cần chú ý điều chỉnh những lệch lạc của học sinh khi các em noi gơng điển hình. Để phát huy tác dụng của biện pháp nêu gơng trong việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, bản thân giáo viên phải tự làm gơng để học sinh noi theo. Sự chấp hành nghiêm túc quy chế giảng dạy, cử chỉ tác phong đúng mực, phơng pháp làm việc khoa học của giáo viên có ảnh hởng trực tiếp đến thói quen hành vi đạo đức trong giờ học của học sinh. Vì thế giáo viên phải luôn luôn là tấm gơng gần gũi cho học sinh soi chung.

Tóm lại: Nêu gơng là một biện pháp giáo dục hành vi đạo đức rất có hiệu quả đối với học sinh nhỏ. Muốn thực hiện tốt biện pháp này cần phải tuân theo các bớc nhất định và phải gắn nó với các biện pháp khác nh thi đua, khen thởng, trách phạt…

Biện pháp thứ 4:

Tổ chức cho học sinh thi đua thực hiện các hành vi đạo đức.

Đối với học sinh Tiểu học, thi đua gắn với khen thởng, là một động lực không thể thiếu đợc trong đời sống tập thể của các em. Thi đua không những kích thích sự cố gắng của từng cá nhân mà còn tạo ra đợc các phong trào chung, lôi cuốn tất cả học sinh tham gia.

Thực tế cho thấy muốn tổ chức cho học sinh thi đua thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức, giáo viên cần chú ý đúng mức đến các yêu cầu sau đây:

a) Lựa chọn đúng nội dung thi đua:

Tuy ở đây nội dung thi đua đã đợc xác định là động viên khuyến khích học sinh thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức. Song nội dung đó cần phải đợc cụ thể hoá cho sát với tình hình của học sinh từng lớp, từng thời gian nhất định.

Đối với học sinh đầu cấp, trong những tháng đầu của năm học nên tổ chức cho các em thi đua thực hiện một số nề nếp học tập nh đi học đúng giờ, mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, ngồi học trật tự, nghiêm túc, không nói chuyện riêng, làm việc riêng…

Từ lớp 2 – 3 trở đi, ngoài những nội dung đó ra còn phải tổ chức cho các em thi đua “thật thà trong học tập”, “hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài”, “giữ vở sạch, viết chữ đẹp”, “thực hiện đến nơi đến chốn các nhiệm vụ học tập ”.…

Có khi nội dung thi đua lại phải hớng vào việc khắc phục một biểu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w