Khen học sinh:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học (Trang 42 - 44)

I. Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Tiểu học.

1. Khen học sinh:

Khen là sự tín nhiệm học sinh, xác nhận phẩm chất của các em có những nhân tố tích cực, khen ngợi tạo cho trẻ có cảm giác vui sớng, phấn khởi, giúp trẻ tự khẳng định đợc phơng thức hành vi của mình là đúng để tiếp tục phát huy.

Muốn khen ngợi mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, cần chú ý một số yêu cầu s phạm sau đây:

- Khen phải làm cho học sinh hiểu rằng: giáo viên và các bạn trong lớp luôn luôn thấy rõ những cố gắng của em, mong muốn em phát huy hết sức lực và khả năng của mình. Khi hiểu đợc nh vậy trẻ sẽ nỗ lực và quyết tâm hơn. Nên khen những học sinh đạt thành tích ở những khâu quan trọng và then chốt của hoạt động học tập, rèn luyện.

Thí dụ: Khen những học sinh có kết quả học tập tốt, học sinh chấp hành nghiêm túc và tự giác các yêu cầu của hành vi đạo đức.

- Khi khen phải nêu lý do đợc khen, những hành vi nào đáng đợc khen và cần noi theo. Có nh vậy các em đợc khen mới có cơ sở tiếp tục phơng thức hành vi đã đợc khẳng định, các học sinh khác có cơ sở để noi theo hành động của bạn. Tránh khen chung chung, nhất là đối với học sinh nhỏ, lứa tuổi mà nhận thức về cái đúng, cái sai, cái tốt và cái xấu còn hạn chế.

- Phải khen kịp thời khi học sinh hoàn thành tốt một nhiệm vụ học tập (viết đúng và đẹp một bài chính tả, thực hiện nhanh chóng một phép tính, trả lời đợc một câu hỏi tơng đối khó ) hoặc có hành vi tốt trong giờ học (tích… cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, hăng hái xung phong lên bảng, chú ý theo dõi và nhận xét việc làm của bạn ). Chính những thành tích mà học sinh…

đạt đợc trong học tập dù rất nhỏ nhng đợc giáo viên thấy cũng có thể trở thành “sức mạnh bên trong tạo nên nghị lực khắc phục khó khăn và lòng ham mê học tập của trẻ”.

- Khen đúng lúc những học sinh trớc đó thờng vi phạm chuẩn mực đạo đức nhng nay đã có những biểu hiện tiến bộ .

Thí dụ: Những học sinh hay đi muộn hay làm mất trật tự trong lớp nh- ng đã bắt đầu đi học đúng giờ, biết giữ kỷ luật, tuân theo mọi yêu cầu và hiệu lệnh của giáo viên…

Trong các trờng hợp này, lời khen của giáo viên có tác dụng giúp trẻ tự tin vào khả năng của bản thân, thấy đợc sự công bằng của giáo viên và xác định đợc phơng thức hành vi đúng để tiếp tục hành động theo yêu cầu của hành vi đạo đức.

- Có thái độ phù hợp khi khen học sinh.

Chính cái nhìn thiện cảm, lời nhận xét chân tình, đúng mực của… giáo viên nh tiếp thêm niềm tin và sức mạnh cho trẻ, giúp các em vơn lên. Ngợc lại, sự lạnh nhạt, thiếu cởi mở của giáo viên sẽ vô hiệu hoá tác dụng giáo dục của lời khen.

- Việc khen ngợi phải phù hợp với tính chất hành vi và kết quả mà học sinh đạt đợc. Nếu lạm dụng hay khuyếch trơng thành tích sẽ làm hạn chế tác dụng của khen thởng.

Thực tế cho thấy, tuy còn nhỏ nhng học sinh Tiểu học đã biết “phản ứng lại” khi giáo viên khen không đúng.

Thí dụ: Giáo viên biểu dơng một học sinh điểm cao nhng lại chép bài của bạn, khiến cả lớp cời…

- Không chỉ khen ngợi cá nhân mà còn khen ngợi tập thể.

Thí dụ: Khen tất cả học sinh ở bàn này hay bàn khác giữ trật tự trong giờ học, khen tổ có nhiều học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen cả lớp đi học đúng giờ…

- Hình thức khen phải đa dạng: biểu dơng trớc lớp, trớc toàn trờng… có thể khen thờng xuyên trong các buổi học, sau đợt thi đua hoặc cuối kỳ học Cũng nên động viên trẻ bằng những phần th… ởng nhỏ.

- Phải chú ý đến đặc điểm cá nhân của học sinh khi khen ngợi các em. Phần đông học sinh nhỏ rất thích đợc khen thởng nhng cá biệt vẫn có em không muốn biểu dơng trớc lớp Lại có học sinh nếu đ… ợc khen liên tục dễ trở nên tự mãn, nhiều khi thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức với động cơ đợc khen là chủ yếu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w