Một số nguyên nhân về thực trạng hành vi đạo đức của học sinh Tiểu học.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học (Trang 27 - 30)

5 Không tập trung chú ý 31,25 27,73 24,50

6 Không tuân theo yêu cầu của giáo

viên 8,75 11,54 14,70

7 Thiếu thật thà trong học tập 4,37 10,68 15,58 8 Không giữ vở sạch, viết chữ đẹp 10,00 4,27 4,41

Để lập đợc bảng 2, chúng tôi căn cứ vào tình hình vi phạm đạo đức trong giờ học ở một lớp 1, một lớp 2 và một lớp 3 trong một tuần.

Lớp 1B (Hà Huy Tập): có 30 học sinh so với 160 lần vi phạm. Lớp 2G (Hng Dũng A): Có 44 học sinh so với 234 lần vi phạm. Lớp 3C (Lê Mao): có 42 học sinh so với 204 lần vi phạm.

Nhận xét:

- ở lớp 1 – 2: “Không tập trung chú ý trong giờ học” là biểu hiện vi phạm chiếm tỷ lệ cao nhất (31,25% và 27,3%). Tiếp đến là biểu hiện “không thực hiện đúng một số quy đinh và t thế tác phong khi học tập” (21,25% và 16,66%), “thiếu đồ dùng học tập” (11,25% và 14,52%).

- ở lớp 3 điều khác biệt so với lớp1 – 2 là “thiếu thật thà trong học tập” có chiều hớng gia tăng từ 4,3% (ở lớp 1) lên 15,68% (ở lớp 3). Tỷ lệ vi phạm biểu hiện này chỉ đứng sau tỷ lệ vi phạm “không tập trung chú ý trong giờ học” (24,50%).

Số lợt học sinh không chuẩn bị bài, không tuân theo yêu cầu của giáo viên cũng tăng từ 6,86% và 8,75% (ở lớp 1) lên 12,74% và 14,7% (ở lớp 3).

Tóm lại: Trong số các biểu hiện vi phạm hành vi đạo đức của học sinh Tiểu học “không tập trung chú ý” là biểu hiện có số lợt học sinh vi phạm nhiều nhất. Các biểu hiện vi phạm “thiếu thật thà trong học tập”, “không chuẩn bị bài đầy đủ”, “không tuân theo yêu cầu của giáo viên ” có chiều h… - ớng tăng dần từ lớp 1 đến lớp 3.

3. Một số nguyên nhân về thực trạng hành vi đạo đức của học sinh Tiểu học. học.

Qua phân tích hiện trạng hành vi đạo đức của học sinh Tiểu học, chúng tôi sơ bộ rút ra một số nguyên nhân chủ yếu sau đây.

3.1. Nguyên nhân thuộc về học sinh.

- Một số đặc điểm lứa tuổi (hng phấn rất lớn nhng kiềm chế lại yếu, khả năng tập trung chú ý kém, dễ thuộc nhng lại chóng quên ) đã ảnh h… ởng lớn đến hành vi đạo đức của học sinh trong giờ học.

Số liệu điều tra cho thấy các biểu hiện vi phạm hành vi đạo đức “thiếu tập trung chú ý” đợc xem là một đặc điểm lứa tuổi đầu bậc Tiểu học, có số l- ợt học sinh vi phạm nhiều nhất (31,25% ở lớp 1, 27,73% ở lớp 2 và 24,50% ở lớp 3). Trong khi đó những đặc điểm trên lại cha đợc giáo viên chú ý tổ chức và điều khiển cho phù hợp với yêu cầu giáo dục hành vi đạo đức.

- Nhận thức của học sinh về khái niệm hành vi đạo đức còn cha đầy đủ, cha trọn vẹn.

Chính sự hạn chế này đã ảnh hởng không có lợi đến hành vi của học sinh. Không ít trờng hợp trẻ vi phạm kỷ luật hành vi đạo đức không phải do cố ý mà do thiếu sự hiểu biết về những điều cho phép và những điều không đợc phép làm.

Thí dụ: Nhiều học sinh lớp 1, 2 (thậm chí cả học sinh lớp 3, 4) không cho việc nhìn bài của bạn, nhắc bài cho bạn là vi phạm kỷ luật học tập.

- ở đa số học sinh những hành vi đạo đức tốt cha đợc rèn luyện để trở thành thói quen vững chắc. Vì thế trẻ chỉ tuân thủ hành vi đạo đức trong những điều kiện quen thuộc và trong những điều kiện có sự kiểm tra. Khi các điều kiện này thay đổi (giáo viên khác dạy thay hoặc việc kiểm tra bị buông lỏng ) nề nếp của lớp bị giảm sút ngay. …

Thờng trong các buổi học do các giáo viên khác dạy thay, số lợt học sinh vi phạm hành vi đạo đức tăng lên rõ rệt (từ 15 – 20%). Bên cạnh đấy ở một bộ phận học sinh còn có hiện tợng tách rời giữa nhận thức và hành vi đạo đức. Có những việc, những tình huống trẻ biết rất rõ cần phải làm gì,

làm thế nào để thực hiện đợc điều nhng thực tế các em đã không làm theo sự hiểu biết của mình.

Thí dụ: 100% học sinh lớp 2,3 đều biết khi đặt bảng con xuống bàn phải trật tự nhẹ nhàng, không gây ra tiếng động làm ảnh hởng trật tự giờ học nhng chỉ có 20 – 30 số học sinh thực hiện đợc yêu cầu này.

3.2. Những nguyên nhân thuộc về giáo viên.

- Đa số giáo viên cha có ý thức sử dụng một hệ thống biện pháp để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh.

- Việc tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh cha hợp lý và cha phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của các em (duy trì một hình thức hoạt động đơn điệu, không phát huy đợc tính tích cực độc lập và hứng thú nhận thức của học sinh, phân định không đúng công việc trong giờ học, cha thờng xuyên theo dõi và bao quát lớp, để giờ chết, ).…

Ngoài các nguyên nhân nói trên, việc không đảm bảo những điều kiện học tập tối thiểu cho học sinh, sự thiếu quan tâm của cha mẹ đối với việc học hành của con cái, những tác động tiêu cực của môi trờng xã hội đều ảnh… hởng bất lợi đến hành vi đạo đức của học sinh.

Thực tế cho thấy nhiều trờng hợp trẻ em vi phạm hành vi đạo đức có nguyên nhân từ phía gia đình và xã hội (đi học muộn, không học bài làm bài, lời học, nói tục, chửi bậy ).…

Từ đó để nâng cao hiệu quả giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Tiểu học, cần phải xây dựng và thực hiện một hệ thống biện pháp giáo dục tác động đồng thời lên cả mặt nhận thức, tình cảm, lẫn thói quen hành vi của trẻ, trên cơ sở chú ý đầy đủ đến những đặc điểm lứa tuổi và điều kiện học tập của các em.

Chơng II.

Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Tiểu học.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w